Bệnh trĩ ngoại: Triệu chứng, cách điều trị & phòng ngừa
Nội Dung Bài Viết
Bệnh trĩ ngoại là tình trạng tĩnh mạch ở dưới đường lược bị phình giãn, ứ huyết và tạo thành cấu trúc dạng búi. Khác với trĩ nội, trĩ ngoại hình thành ở ngoài ống hậu môn nên thường gây đau rát, ngứa ngáy và chảy máu ngay cả trong giai đoạn mới phát. Dựa vào mức độ và khả năng đáp ứng, bệnh lý này có thể được điều trị bằng cách sử dụng thuốc, can thiệp phẫu thuật hoặc các biện pháp xâm lấn.
Bệnh trĩ ngoại là gì?
Trĩ ngoại là thuật ngữ đề cập đến tình trạng phình giãn đám rối tĩnh mạch ở dưới đường lược, gây ra hiện tượng ứ huyết và hình thành búi trĩ (nằm ở ngoài ống hậu môn). Khác với trĩ ngoại là trĩ nội – tình trạng phình giãn tĩnh mạch xảy ra ở trên đường lược (nằm sâu bên trong ống hậu môn).
So với trĩ nội, trĩ ngoại dễ nhận biết và phát sinh triệu chứng ngay cả trong giai đoạn mới phát. Búi trĩ hình thành ở hậu môn – trực tràng gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động đại tiện, sinh hoạt, học tập và làm việc. Mặc dù không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu không điều trị, bệnh lý này có thể tác động tiêu cực đến thể trạng và yếu tố tâm lý.
Đối với những trường hợp chủ quan, không tiến hành thăm khám và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra các biến chứng nặng nề như thiếu máu mãn tính và tăng nguy cơ mắc các bệnh hậu môn – trực tràng.
Triệu chứng nhận biết bệnh trĩ ngoại
Bệnh trĩ ngoại điển hình với các triệu chứng sau:
- Đi ngoài ra máu là triệu chứng thường gặp của bệnh trĩ nói chung và trĩ ngoại nói riêng. Ban đầu, máu có thể lẫn bên trong phân hoặc chảy nhỏ giọt. Tuy nhiên ở giai đoạn nặng, máu có thể chảy thành tia và mất nhiều thời gian để cầm máu.
- Vùng hậu môn vướng víu, nặng, đau rát và khó chịu.
- Búi trĩ sa ra ngoài khi đại tiện, ngồi xổm hoặc đi bộ. Ban đầu, búi trĩ sa có thể tự co lại khi đứng dậy nhưng theo thời gian mức độ sa nặng hơn và buộc phải dùng tay để đẩy búi trĩ vào bên trong ống hậu môn.
- Ở giai đoạn nặng, búi trĩ phát triển lớn sa ra ngoài hoàn toàn và không thể thụt vào ống hậu môn – ngay cả khi dùng tay đẩy.
- Quan sát búi trĩ nhận thấy búi trĩ phồng lên như mẩu thịt thừa, màu đỏ sẫm. Khi quan sát kỹ thấy các tĩnh mạch chồng chéo lên nhau.
- Vùng hậu môn ẩm ướt, viêm đỏ và ngứa ngáy.
Phân loại bệnh trĩ ngoại
Bệnh trĩ ngoại được chia thành từng chia thành 4 mức độ riêng biệt, bao gồm:
- Trĩ ngoại độ 1: Búi trĩ mới hình thành, chủ yếu gây đau và chảy máu khi đại tiện.
- Trĩ ngoại độ 2: Búi trĩ sa ra ngoài ống hậu môn khi rặn và có thể tự co lại mà không cần sử dụng tay.
- Trĩ ngoại độ 3: Búi trĩ sa khi rặn đại tiện và ngồi xổm nhưng không tự co được mà phải dùng tay đẩy vào.
- Trĩ ngoại độ 4: Búi trĩ sa thường xuyên ngay cả khi đi bộ và vận động. Một số trường hợp búi trĩ phát triển lớn và không thể co vào ống hậu môn ngay cả khi dùng tay.
Nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại
Cơ chế hình thành búi trĩ là do tăng áp lực ở tĩnh mạch hậu môn – trực tràng trong thời gian dài, dẫn đến hiện tượng phình giãn và ứ huyết.
Một số nguyên nhân có thể gây ra bệnh trĩ ngoại, bao gồm:
- Táo bón kéo dài: Táo bón mãn tính là một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra bệnh trĩ ngoại. Tình trạng này làm tăng áp lực và ma sát lên tĩnh mạch khiến cơ quan này bị giãn, ứ huyết và hình thành cấu trúc dạng búi.
- Ngồi nhiều: Thống kê cho thấy, bệnh trĩ nói chung và trĩ ngoại nói riêng xảy ra nhiều ở người ngồi trong thời gian dài (nhân viên văn phòng). Tư thế này làm tăng áp lực lên vùng thắt lưng và hậu môn, từ đó gây ra các vấn đề như thoái hóa cột sống, bệnh trĩ, táo bón,…
- Do chế độ ăn uống: Chế độ ăn uống nhiều chất béo, gia vị, ít chất xơ, ăn uống quá mức, dung nạp nhiều caffeine và cồn có thể gây ra chứng táo bón, gián tiếp tăng áp lực lên tĩnh mạch trực tràng – hậu môn và tăng nguy cơ bị trĩ.
- Vận động nặng trong thời gian dài: Lao động nặng nhọc hoặc luyện tập quá mức cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh trĩ. Các hoạt động này khiến cơ thắt và tĩnh mạch hậu môn bị đè nén quá mức và có nguy cơ phình giãn cao.
- Một số nguyên nhân khác: Bệnh trĩ ngoại còn có thể khởi phát do yếu tố chủng tộc, di truyền, mắc các bệnh chuyển hóa (tiểu đường, gút), ảnh hưởng do mang thai, hành kinh và rối loạn nội tiết.
Bệnh trĩ ngoại có tự khỏi được không? Nguy hiểm không?
Bệnh trĩ ngoại thực chất là hiện tượng tĩnh mạch phình giãn, ứ huyết và tạo thành cấu trúc dạng búi. Bệnh lý này không thể tự khỏi nếu không can thiệp điều trị. Tuy nhiên đối với những trường hợp trĩ không phát sinh triệu chứng, bác sĩ thường không khuyến cáo điều trị y tế. Lúc này, bác sĩ có thể hướng dẫn cách xây dựng lối sống lành mạnh nhằm hạn chế tiến triển của bệnh.
Trĩ ngoại là bệnh lý tương đối lành tính và ít gây ra các biến chứng nghiêm trọng. Tuy nhiên theo thời gian, búi trĩ có thể phát triển với kích thước lớn và gây ra các biến chứng như sau:
- Trĩ ngoại tắc mạch: Biến chứng này xảy ra khi các mạch máu trong búi trĩ bị vỡ, chảy máu và hình thành cục máu đông. Máu đông làm cản trở quá trình tuần hoàn khiến búi trĩ bị viêm, sưng, phù nề và gây đau dữ dội.
- Thiếu máu mãn tính: Mức độ và tần suất sa của trĩ ngoại thường xuyên hơn so với trĩ nội. Do đó ngoài triệu chứng chảy máu khi đại tiện, tình trạng này còn có thể diễn ra do ma sát với quần áo. Chảy máu búi trĩ kéo dài không chỉ gây đau đớn, tăng nguy cơ viêm nhiễm mà còn gây ra chứng thiếu máu mãn tính.
- Nghẹt búi trĩ: Biến chứng này thường xảy ra ở trường hợp trĩ ngoại độ 4. Búi trĩ sa ra ngoài lâu ngày có thể khiến cơ thắt hậu môn co thắt mạnh, gây nghẹt mạch máu, dẫn đến hiện tượng phù nề và đau đớn.
- Hoại tử búi trĩ: Hoại tử búi trĩ là biến chứng do nghẹt búi trĩ và trĩ ngoại tắc mạch không được điều trị triệt để. Búi trĩ hoại tử thường gây đau đớn dữ dội và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Ngoài các biến chứng kể trên, bệnh trĩ ngoại còn gây ra không ít trở ngại và phiền toái trong cuộc sống. Bệnh kéo dài không chỉ tác động đến thể trạng mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến yếu tố tâm lý.
Các phương pháp điều trị bệnh trĩ ngoại
Trước khi can thiệp điều trị, nên thăm khám để được bác sĩ thăm khám và tư vấn các biện pháp phù hợp. Một số biện pháp chữa bệnh trĩ ngoại thường được áp dụng, bao gồm:
1. Cách chữa bệnh trĩ ngoại tại nhà
Đối với những trường hợp trĩ ngoại độ 1 chỉ mới phát sinh các triệu chứng nhẹ, bạn có thể cải thiện với một số mẹo tại nhà như:
- Chườm lạnh: Chườm lạnh lên vùng hậu môn 5 – 10 phút có thể giảm hiện tượng viêm, sưng nóng và đau rát. Ngoài ra, bạn cũng có thể chườm lạnh ngay sau khi đại tiện để làm dịu niêm mạc trực tràng – hậu môn và cầm máu.
- Ngâm nước ấm: Ngâm nước ấm trước khi đại tiện giúp làm giãn không gian trong ống hậu môn, làm mềm niêm mạc và giúp phân dễ dàng thoát ra bên ngoài. Biện pháp này còn hạn chế tình trạng chảy máu, đau rát và khó chịu sau khi đi tiêu.
- Dùng lá diếp cá: Hợp chất chống oxy hóa quercetin trong lá diếp cá có tác dụng bảo vệ và tăng độ bền thành mạch. Bên cạnh đó, tinh dầu trong thảo dược này còn chứa decanonyl acetaldehyde có tác dụng kháng khuẩn và ngăn ngừa viêm nhiễm. Để làm giảm bệnh trĩ ngoại, có thể bổ sung diếp cá trong chế độ ăn hoặc giã đắp trực tiếp lên vùng hậu môn.
2. Sử dụng thuốc Tây y điều trị bệnh trĩ
Dùng thuốc được chỉ định đối với trường hợp bệnh đã phát sinh các triệu chứng lâm sàng như đau rát, khó chịu vùng hậu môn, chảy máu,… Các loại thuốc điều trị trĩ ngoại thường dùng, bao gồm:
- Thuốc điều hòa nhu động ruột: Thường được sử dụng khi bệnh trĩ ngoại xảy ra do các dạng rối loạn tiêu hóa mãn tính như táo bón hoặc tiêu chảy. Thuốc có tác dụng làm mềm phân, kích thích nhu động ruột và giúp phân dễ dàng thoát ra bên ngoài. Với trường hợp ỉa chảy, thuốc có khả năng làm chậm nhu động ruột, giảm tần suất đi tiêu và hạn chế áp lực lên tĩnh mạch hậu môn.
- Thuốc chống viêm: Thuốc chống viêm (NSAID, Corticoid) được sử dụng để hạn chế tình trạng viêm búi trĩ và giảm đau rát ở khu vực hậu môn. Thông thường, bác sĩ thường chỉ định NSAID (Ibuprofen, Diclofenac, Piroxicam,…). Tuy nhiên đối với những trường hợp viêm nặng, có thể sử dụng Corticoid liều thấp trong thời gian ngắn.
- Thuốc mỡ/ thuốc đạn: Các loại thuốc này được sử dụng tại chỗ nhằm làm dịu búi trĩ, giảm viêm, làm trơn ống hậu môn và giúp phân dễ dàng thoát ra bên ngoài. Hiện nay, các loại thuốc đạn/ thuốc mỡ còn được bổ sung hydrocortisone, kháng sinh,… để giảm phù nề và ngăn ngừa bội nhiễm.
- Thuốc làm bền thành mạch: Được sử dụng nhằm tăng trương lực của tĩnh mạch, giảm tính thấm mao mạch và hạn chế tối đa tình trạng ứ huyết. Mục đích lâu dài khi dùng thuốc làm bền thành mạch là tránh gia tăng kích thước và phòng ngừa biến chứng vỡ búi trĩ.
Trên thực tế, bác sĩ có thể chỉ định thêm một số loại thuốc khác tùy thuộc vào mức độ triệu chứng và khả năng đáp ứng của từng trường hợp.
Đa số những loại thuốc Tây y điều trị bệnh trĩ vẫn mang đến hiệu quả nhanh nhưng không dứt điểm được bệnh. Nhất là đối với trường hợp bệnh trĩ ngoại. Thuốc chỉ giúp các triệu chứng giảm đi trong thời gian ngắn, sau đó lại tái phát trở lại. Xét về lâu dài, Tây y không hẳn là lựa chọn tối ưu để xử lý các vấn đề bệnh trĩ.
Nếu bệnh trĩ ngoại đã chuyển sang giai đoạn mãn tính lâu năm, việc dùng thuốc Tây không còn tác dụng thì tốt nhất người bệnh nên chuyển hướng điều trị khác theo hướng dẫn từ chuyên gia để có hiệu quả khả quan hơn.
3. Phẫu thuật & thủ thuật xâm lấn
Phần lớn các trường hợp bị trĩ ngoại đều không có đáp ứng tốt với thuốc. Các loại thuốc được sử dụng chỉ với mục đích làm giảm triệu chứng và ngăn ngừa tiến triển. Do đó có đến hơn 80% trường hợp bệnh nhân phải can thiệp thủ thuật xâm lấn.
Các thủ thuật xâm lấn được áp dụng trong điều trị bệnh trĩ ngoại, bao gồm:
- Tiêm xơ búi trĩ: Biện pháp này sử dụng dung dịch chứa phenol tan trong dầu hạnh nhân/ cồn 70% hoặc dung dịch Quinin – ure 5% tiêm vào búi trĩ nhằm thúc đẩy phản ứng xơ hóa. Tiêm xơ búi trĩ được thực hiện nhằm hạn chế hiện tượng xuất huyết và sa búi trĩ.
- Thắt búi trĩ bằng vòng cao su: Khi thực hiện, bác sĩ sẽ dùng ống nội soi qua hậu môn, sau đó đưa vòng cao su vào cổ búi trĩ và thắt chặt nhằm gây gián đoạn quá trình tuần hoàn máu, dẫn đến tình trạng thiếu máu cục bộ và hoại tử búi trĩ sau 5 – 7 ngày.
- Áp lạnh: Áp lạnh là biện pháp gây hoại tử búi trĩ bằng cách dùng nito lỏng hóa băng búi trĩ. Sau khoảng 6 – 8 tuần, tổ chức búi trĩ bị xơ hóa, hoại tử và rụng hẳn.
So với việc sử dụng thuốc, các thủ thuật xâm lấn đem lại hiệu quả rõ rệt hơn. Tuy nhiên, các thủ thuật này thường không áp dụng được cho những trường độ trĩ ngoại độ 2 và độ 3. Trong trường hợp trĩ ngoại sa ra ngoài hoàn toàn và đã phát sinh biến chứng, bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật.
Các kỹ thuật được áp dụng trong phẫu thuật điều trị bệnh trĩ ngoại, bao gồm:
- Phẫu thuật cắt trĩ khâu kín
- Phẫu thuật cắt trĩ dưới niêm mạc
- Phẫu thuật Milligan Morgan
- Phẫu thuật Whitehead
Phẫu thuật thường chỉ được cân nhắc khi bệnh không có đáp ứng với các phương pháp bảo tồn. Mặc dù giải quyết triệt để búi trĩ nhưng biện pháp này có thể gây ra các biến chứng như hẹp hậu môn, són phân, lộn niêm mạc trực tràng ra ngoài, rối loạn tiểu tiện, chảy máu kéo dài,…
Chăm sóc và phòng ngừa bệnh trĩ ngoại
Chế độ chăm sóc khoa học có thể giảm nhẹ triệu chứng, hạn chế tiến triển và ngăn ngừa biến chứng của bệnh trĩ ngoại. Ngoài ra, yếu tố này còn giúp hạn chế tái phát trĩ sau khi điều trị.
Chế độ chăm sóc cho người bị bệnh trĩ ngoại:
- Bổ sung chất xơ vào chế độ ăn, hạn chế thức ăn chứa nhiều dầu mỡ và gia vị.
- Uống 2 – 2.5 lít nước/ ngày, tăng cường bổ sung nước ép trái cây, rau xanh và hạn chế dùng cà phê, trà đặc và rượu bia.
- Tập thể dục thường xuyên giúp giảm cân, điều hòa nhu động ruột và cải thiện tuần hoàn máu. Từ đó hạn chế nguy cơ tái phát trĩ và ngăn ngừa các chứng rối loạn tiêu hóa thường gặp như tiêu chảy, táo bón,…
- Hạn chế các bộ môn luyện tập có cường độ mạnh và tránh mang vác, vận động nặng.
- Người bị béo phì nên điều chỉnh cân nặng nhằm giảm áp lực lên khu vực trực tràng – hậu môn.
- Tập đi đại tiện theo giờ và hạn chế thói quen nhịn đi tiêu.
- Tích cực điều trị các bệnh lý làm tăng nguy cơ hình thành trĩ ngoại như tiểu đường, gút, suy giãn tĩnh mạch,…
Bệnh trĩ ngoại tương đối lành tính và không gây nguy hiểm đến sức khỏe. Tuy nhiên nếu không kịp thời điều trị, bệnh có thể gây ra nhiều trở ngại trong cuộc sống và phát sinh hàng loạt các biến chứng nặng nề.
Tham khảo thêm:
Cho em hỏi là bệnh viện ở TPHCM có làm việc thứ 7 không ạ
Sau khi táo bón đi cầu ra máu xong 1 thời gian sau xuất hiện triệu chứng ngứa, vướng víu khó chịu. Ngồi cũng khó chịu mà đứng cũng vướng, Sờ thì có cục thịt nhỏ mượt mượt lòi ra và chảy máu khi đại tiện. Đó là trĩ phải không mọi người.
Bệnh trĩ đó bạn.để lâu sẽ bị lòi to hơn mà chữa sẽ lâu lắm, bạn nên chữa sớm đi nha
Tui đợt trước cũng vậy đó, cũng đi phân ra máu, với ngứa khó chịu, đi khám thì trĩ ngoại rồi, bác sĩ kê thuốc cho dùng 1 tháng nay mà đỡ cũng mới được tầm 5, 6 phần thôi, đang tính hết thuốc phải đi khám lại, mà đây là bác sĩ còn bảo bệnh mới bị nên còn dễ chưa đấy, ông lo đi khám sớm đi, để biết đường điều trị. Không thì khó điều trị lắm.
Của mình thấy búi trĩ không to lắm cơ mà đi khám bác sĩ cũng bảo như vậy so với bình thường là to rồi. Mình đang thoa thuốc Mayinglong thấy cũng ổn lắm, nó bớt ngứa và khó chịu với teo được tí rồi. Bạn có thể tìm mua thuốc này về bôi thử xem, Bạn mới chắc mau khỏi lắm đó
Em về nói mẹ xay rau dấp cá để uống là hết ngay. 1 ngày xay 2 kí, chị đang uống được 2 tháng rồi này. Tốt thật em ơi!
Chia sẻ cho những người bị trĩ ngoại như mình, thì mình bị trĩ ngoại hơn 3 năm rồi rất khó chịu, đau rát, tự ti, mỗi khi đi đại tiện thì búi trĩ là như cực hình vì nó bị cọ vào, lúc ngồi hay đi lại cũng bị đau suốt, thỉnh thoảng mình còn bị chảy máu mữa. trước đây mình cũng dùng rất nhiều thuốc Tây, thuốc Bắc hay mấy cáo mẹo dân gian như uống nước rau má, rau diếp cá, chườm lạnh… hễ nghe ai chỉ cách gì là mình đều thử hết. Nhưng vẫn không khỏi hẳn được, nó cứ ở đó suốt, búi chẳng teo lại được. Nhưng chẳng biết làm thế nào, nên cứ đành sống chung với nó. Đến hôm đó, bà Dì của mình đến nhà chơi, dì nghe mẹ mình nói mình bị trị mấy năm rồi thì dì liền chỉ mình đến trung tâm thuốc dân tộc, dì nói ở đó có bài thuốc trị trĩ hay lắm, dượng đã trị khỏi rồi. Rồi mình xin số điện thoại gọi nhờ bác sĩ tư vấn trước xem thế nào, sau đó thì đã đặt lịch khám với bác sĩ. Đến nơi thì được bác sĩ Tuấn khám cho, bác nhẹ nhàng, tận tình lại khám rất mát tay, bác sĩ lên liệu trình 3 tháng cho mình là thuốc Thăng trĩ dưỡng huyết thang, gồm 2 loại thuốc uống, 1 loại bôi và 1 loại ngâm, kết hợp với chế độ ăn uống giàu chất sơ, uống nhiều nước. Lúc đầu thì mình thấy rắc rối, vì nó lung tung cả lên, có hôm thì uống thuốc quên thoa, có hôm thì thoa lại quên ngâm.. nhưng dùng được 1 tuần thì mình thấy nếu kết hợp lại thì sẽ rất là hiệu quả, nên từ đó mình cố gắng thực hiện đúng và đủ như bác sĩ dặn luôn. Uống thuốc vào thì mình thấy tiến triển từng ngày luôn.Thuốc uống thì đỡ táo bón hơn, thuốc ngâm thì sạch sẽ, khô ráo, giảm cảm giác ngứa ngái khó chịu, thuốc bôi thì làm teo các búi trĩ của mình lại. Sau khi uống chỉ 1 tháng thôi là mình nó giảm rõ rệt các triệu chứng bất tiện và khó chịu, búi trĩ cũng giảm luôn. Mừng quá trời, mình kiên trì uống thuốc đến hết liệu trình 3 tháng thì mình thấy cơ thể mình đã phục hồi được như ban đầu, không đau, không rát, búi trĩ cũng teo nhỏ lại thành 1 cục thịt thừa rồi, gần như không ảnh hưởng gì nữa. Mình thấy mọi người gặp rắc rối trong việc trị bệnh trĩ này nên chia sẻ với mọi người, để mọi người có động lực. Cố lên mọi người quyết tâm điều trị sẽ khỏi nhé bây giờ mình rất tự tin và thoải mái . Bài thuốc đây này, vô đọc bình luận là sẽ thấy hay dở thế nào: https://www.tapchidongy.org/thang-tri-duong-huyet-thang-buoc-tien-moi-trong-dieu-tri-benh-tri.html
Cảm ơn những chia sẻ của chị. Em sẽ đến đó khám, mà chị ơi, có cần phải đi khám ở bệnh viện rồi mới đem kết quả đó qua bên chỗ trung tâm đó không chị.
Vì chưa chắc em bệnh gì nên chị nghĩ em nên đi khám tại bệnh viện trước. Để các bác sĩ nội soi xem có phải là trĩ không hay bệnh gì khác nữa chứ. Sau đó thì đến trung tâm thuốc dân tộc để các bác sĩ bắt mạch và thăm khám. Vậy cho yên tâm. Chứ thời xưa ông cha ta đâu có y học hiện đại đâu, cũng toàn bắt mạch không ấy.
Dạ em biết rồi chị. Mà chị cho em địa chỉ trung tâm với. Em ở An sương thì có thể khám ở đâu vậy chị.
À trung tâm này ở địa chỉ số 45 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận, Sài Gòn nha em. Em xem qua được không thì qua trực tiếp bác sĩ khám cho
Tôi bị viêm đại tràng có uống được thuốc này không?
Mình bị trĩ ngoại từ cuối năm ngoái, bị nóng trong và ngồi khó chịu, vệ sinh đau rát, uống nhiều loại thuốc mà không hết được , nay chuyển qua uống thuốc Thăng trĩ dưỡng huyết thang này được 6 ngày rồi nhưng vẫn chưa thấy hiệu quả gì, không biết sao, mình vẫn đang tiếp tục dùng xem thế nào, mọi người dùng thuốc này thì thấy bao lâu thuốc có tác dụng vậy
Mới uống được có 6 ngày mà đòi kết quả gì em. Đâu phải như thuốc tây uống vào là hết liền, mà thuốc tây lại còn ngừng thuốc là lại bệnh lại. Thuốc Nam thì nó cần thời gian điều trị lâu, vì nó chữa bệnh từ bênh trong, chữa tận gốc nên vậy. Nhưng sẽ điều trị được tận gốc, và sẽ không tái lại. Chị đây cũng đến nữa tháng mới thấy bắt đầu thấy dụng đó chứ. Đến tháng thứ 4 là hết luôn đó, khỏi từ đó đến nay.
Uống ngày thứ 7 rồi. Hy vọng sẽ ổn. Giờ mình cũng chưa thấy gì rõ ràng
Bạn cứ kiên trì uống theo liệu trình chắc chắn sẽ có kết quả. Tớ đây lúc đầu mới uống thuốc cũng định bỏ dở này chứ vì phải đến chục ngày mà không thấy nó đỡ là bao nhiêu cả, nhưng trị tùm lum cách mà không khỏi, nên cũng phải cố uống thuốc cho hết ( thuốc mua rồi, bỏ cũng phí). Vậy mà uống hết thuốc của 1 tháng thì tớ đi phân cũng trơn hơn, đỡ chảy máu với bớt ngứa và rát. Nên tiếp tục mua thuốc về uống tiếp đó chứ. Đã được hơn 2 tháng rồi, hết tháng này nữa là tớ ngừng thuốc luôn ấy, tớ đã đỡ hơn 80% rồi bạn ơi.
Thuốc Thăng trĩ dưỡng huyết thang này thấy được chiếu trên chương trình Góc nhìn người tiêu dùng của đài VTC2 trên tivi đó mọi người. Được nhiều người bệnh và các chuyên gia đánh giá, phản hồi rất tốt về công dụng và hiệu quả của nó. Nó thực sự tốt mọi người ạ.
Mấy huynh đệ ơi, thuốc này mấy người bị bệnh đau dạ dày thì có uống được không? Mình cũng đang uống mật ong viên nghệ , không biết có thể uống được không nữa?
Ôi thế bạn không biết là mật ông có tính nóng hả. Bị trĩ mà uống cái ấy thì càng bị táo bón nặng hơn, nên trĩ cũng ngày càng nặng đó. Thuốc này từ thảo dược tự nhiên nên mình nghĩ là dùng được hết.
Cứ gọi điện thoại lên ấy rồi hỏi cho rõ anh ơi, chứ ở đây nghe người này người kia chỉ không biết có chính xác hay không đâu.
Tại mình không có số điện thoại của họ. Bạn có không cho mình xin với!
Đây mình có số của bác Lan đang chữa cho mình này, bạn gọi hỏi thử xem này: 0983 059582 .
Dùng được nhé, mình cũng dạ dày mà đang dùng thuốc này được hơn 1 tháng rồi, trĩ cũng bắt đầu đỡ còn dạ dày thấy không ảnh hưởng gì cả, mấy nay còn thấy ăn uống dễ chịu hơn ấy. Sau đợt này trĩ mà khỏi chắc mình cũng mua thuốc dạ dày bên này chữa luôn quá
Trĩ ngoại mãn tính hơn 5 năm rồi có chữa khỏi được không mọi người ơi
Tôi bị trĩ ngoại đã 3 năm nay, lần khám tổng quát vừa rồi ở bệnh viện, bác sỹ bảo tôi nên phẫu thuật mà tôi chưa muốn làm, vì thấy phẫu thuật đau nhiều mà phẫu thuật xong vẫn có thể bị trở lại. Nhờ đọc xong bài này tôi sẽ đi đến trung tâm uống 1 liệu trình xem sao. Còn nước còn tát
Cháu thấy bác chưa phẫu thuật là đúng đấy ạ. Chứ Bố cháu đợt cắt trĩ được 1 năm ổn định, sau nó lại bị lại rồi đó bác ơi. Vừa tốn chi phí vừa đau đớn nữa chứ. Bố cháu cũng mới dùng thuốc này, không biết sao, hễ có kết quả ổn định cháu báo với bác.
Mổ còn sợ bị mất máu, nhiễm trùng rồi bệnh lung tung ra ấy chứ. Cần chi phải đau đớn như vậy. Chồng tôi đã trị được bệnh trĩ ngoại cách đây 5 năm rồi, cũng nhờ dùng thuốc thăng trĩ dưỡng huyết thang này mà khỏi đấy. Bớt nhậu nhẹt, hút thuốc, ăn uống thể thao thì sẽ không tái phát đâu. Anh tham khảo thêm bài viết trên trang bác sĩ bệnh trĩ này, có nhiều thông tin đáng tham khảo lắm: https://www.bacsibenhtri.com/thang-tri-duong-huyet-thang-tri-tri-ngoai-co-tot-khong-gia-bao-nhieu.html
Tôi bị trĩ độ ngoại cũng mấy năm rồi, bác sĩ khuyên nên cắt, mà tôi sợ đau với biến chứng, nên cũng chưa dám làm đây.
Ôi bị lâu năm là bệnh cũng nặng rồi rồi bác ơi, bác phải phẫu thuật thôi, chứ không thì không thể điều trị được đâu. Lúc trước ba con cũng bị trĩ ngoại 4 năm, ngồi không được, toàn phải nằm nghiêng với mặc tã không đó bác. Bác sĩ chỉ định phẫu thuật, chứ không phẫu thuật là búi trĩ không teo đi hết được, nên phải cắt. sau 1 tuần thì về nhà gia đình con có mua thuốc Thăng trĩ dưỡng huyết thang cho ba con uống 1 liệu trình. sau đó ba con đã khỏi hẳn, không bị trĩ lại luôn đó. Bác tham khảo rồi áp dụng điều trị cho nhanh, càng sớm càng tốt bác nha.
Đã cắt rồi mà vẫn phải uống thuốc trị bệnh trĩ nữa hả Cháu, không phải cắt là sẽ hết hả?
Thường thì mấy bệnh nhân thường sai lầm chỗ đó, bởi đó là lí do vì sao mà cắt trĩ rồi, vẫn bị trĩ ra lại. Vì sau khi cắt thì bác sĩ cho uống thuốc kháng sinh để khỏi nhiễm trùng và trị bên ngoài thôi. Còn nguyên nhân bên trong thì đâu có trị được đâu. Nên nhà cháu phải dùng đến thuốc Đông y để trị đó cô. Thuốc đông y là trị tận gỗ từ bên trong nên nó mới hết hoàn toàn đó cô.
Thế thuốc này thì 1 liệu trình là bao nhiêu lâu và chi phí thế nào vậy mọi người? Tôi không thấy giá cả và thời gian gì cả?.
Cái đó thì phải đến tận nơi, bác sĩ kiểm tra xong thì mới biết được thời gian điều trị là bao lâu, và tình trạng của chị như thế nào thì bác sĩ sẽ kết hợp thuốc uống, thoa hay ngâm rồi mới biết được chi phí là bao nhiêu đó chị.
Lúc trước tôi cũng thắc mắc y như bạn ấy vậy. Cũng bực chứ, vì thuốc mà không có giá và thời gian điều trị. Nhưng khi đến thì mới biết vì sao không có giá và thời gian, vì bác sĩ phải dựa vào tình trạng bệnh của từng người như bệnh có nặng không, có chảy máu không, bệnh nhân có thai không, có táo bón không…. rất nhiều trường hợp xảy ra đó
Xin chào mọi người, em đang rất lo lắng. Tình hình là con bé nhà em mới 15tuổi, mà đã đi cầu toàn bị bón, mỗi lần đi con bé đi rất lâu, phân thì cứng đôi lúc có vệt máu trên phân. Mỗi lần đi là con bé sợ đau, cứ ứa nước mắt, thấy tội con lắm. Em cũng có cho con bé ăn rau, khoai lang và bổ sung men tiêu hóa nữa, mà vẫn không cải thiện gì cả. Không biết con bé có uống được thuốc này không nữa.
Chắc là do thói quen sinh hoạt ăn uống của bé thôi. Mom nên bổ sung rau, hoa quả, uống nhiều nước, ăn khoai lang, uống lá diếp cá sẽ giảm tình trạng táo bón và đi vệ sinh có máu trên phân đó mom.
Em nên tham khảo thêm nhiều cách trên mạng để trị táo bón cho con đi, bé còn nhỏ mà uống thuốc thì tội bé. Em tập xoa bụng cho bé hằng ngày, ăn nhiều chất xơ, không ăn cay nóng, đi vệ sinh hàng ngày, bổ sung thêm men tiêu hóa và thực phẩm chức năng bổ sung rau củ cho bé. Trước bé nhà chị cũng bị tình trạng tương tự như vậy mà trộm vía giờ thì con bé nhà em đã hết bị trĩ rồi, phân cũng đẹp nữa.
Thuốc này làm bằng dược liệu tự nhiên hoàn toàn 100% mà mọi người, Phụ nữ có bầu còn uống được nữa mà. Bạn yên tâm, trẻ em uống được bạn nhé, cứ đưa con đến trung tâm để được các bác sĩ tư vấn, không thì nặng hơn thì khổ con đó bạn ơi.
Cháu nội cô cũng bị táo bón. Nay từ khi 3 tuổi, cháu toàn ăn cơm với nước dầu mỡ, thịt ram, cá chiên… nói chung là không ăn rau, lỡ có dính 1 chút xíu rau trong chén cơm thì cũng bắt mẹ lấy ra cho được. Cả nhà cô có ép cháu ăn rau, ăn canh vào mà cháu vẫn không thay đổi được. Mà trẻ nhỏ nữa, cứ thích ăn thức ăn nhanh như gà rán, khoai tây chiên, rồi còn uống nước ngọt nữa. Nên cháu cứ hay bị nóng nảy trong người và nhiệt miệng nữa. Mẹ cháu thì cũng mua men tiêu hóa cho cháu uống, cho cháu ăn sữa chua… Nhưng tình trạng đi phân của bé từ nhỏ đến lớn chỉ toàn đi bón thôi, dạo gần đây thì lại còn có máu dính trên phân nữa. Nhà cô sợ cháu bị kéo dài nên cũng đưa đến trung tâm thuốc dân tộc, bác sĩ cũng nói là tuy là chưa bệnh nhưng nếu để lâu thì sẽ có nguy cơ rất cao bị bệnh trĩ. Mẹ cháu quyết định điều trị trước phòng lỡ sau này có bị bệnh thì khổ. Được bác sĩ kê cho bột uống thăng trĩ dưỡng huyết và giải độc hoàn. Vì cháu chưa bị trĩ nên chưa dùng thuốc ngâm hay thoa gì cả. Về uống thì 1 tuần đầu cũng chưa thấy cải thiện gì cả, nhà cô cũng tưởng đâu là không có hiệu quả, nhưng cũng cố cho cháu uống vì đã lỡ mua rồi, uống tuy không trị bệnh được nhưng vẫn tốt mà, nên tiếp tục cho cháu uống hết tháng luôn. Ai ngờ chỉ đến cuối tháng thì đã thấy cháu đỡ táo bón hơn nhiều lắm, đi vệ sinh dễ hơn được 1 tí rồi, lúc đi vệ sinh thì cháu không bị căng thẳng nữa. Sang tháng thứ 2 thì thấy cháu đã đi phân trơn hơn, tốt hơn rồi, phân không còn bị dính máu nữa, nhà cô ai cũng mừng hết, ổn hết rồi, nhưng cố cho cháu uống hết liệu trình 3 tháng để trị triệt chứng táo bón luôn. Mà bên cạnh uống thuốc thì cũng cho bé tập thể dục và ăn nhiều trái cây, rau củ hơn 1 tí. Sau đó bé đã quen với chế độ ăn uống sinh hoạt như trên, nên khi ngừng thuốc rồi, thì cháu vẫn duy trì chế độ ấy. Giờ cháu đã 14 tuổi rồi mọi thứ vẫn tốt. May mà biêt Thăng trĩ dưỡng huyết thang sớm, nên mới điều trị dễ dàng như vậy, không thì đợi đến khi bệnh trĩ mới chữa thì lại khổ.
Con muốn mua thuốc đó thì mua ở đâu vậy cô. Cho con địa chỉ liên hệ với ạ
Đây là trang web của trung tâm thuốc dân tộc này cháu. https://thuocdantoc.vn/lien-he Bên này có 3 phòng khám, cháu xem ở gần bên nào nhất thì cháu liên hệ nhé.
Mọi người ơi… cho em xin it kinh nghiệm đi khám với . Em chưa chồng chưa con khám này tế nhị em ngại quá không muốn đi nhưng lo nó nặng lên . Hiện giờ chưa có búi trĩ gì cả nhưng mà em bị táo bón kinh niên từ hồi còn đi học rồi, cũng lo nên muốn chữa từ giờ. Không biết lên bác sĩ sẽ làm các bước như thế nào ạ? Mong mọi người chia sẽ.
Uống thuốc này thì cần phải kiêng khem nhé mọi người, Ông xã mình đã điều trị hết bệnh trĩ rồi đó, mà do ăn uống không kiêng chất cay , nóng , dầu mỡ với vẫn thường uống rượu bia nên dù đã dứt điểm rồi nhưng mới đây lại có dấu hiệu của bệnh trĩ lại, chắc mình phải trị 1 lần nữa cho ông xã mình quá, kì này mà không kiêng cử nữa thì bỏ mặc luôn.
Này đúng với câu cái miệng hại cái thân đúng không gái. hihi.
Đúng rồi, bệnh gì cũng vậy, mình có bệnh thì phải tự biết đường mà kiêng cử, chứ ai cử giúp mình được đâu. Có bệnh thì phải làm theo chỉ định của bác sĩ còn không là xác định sống với nó cả đời, dù cho thuốc có hay thế nào cũng bằng 0 thôi.
Mấy chị có kinh nghiệm trong bệnh này, thì ai đó có thể chỉ dẫn rõ ràng giúp em được không. Em đang cho con bú mà bị trị ngoại mấy nay nay rồi, nên cần lắm
Đang cho con bú mà bệnh này thì lo mà chữa đi em, để lâu ảnh hưởng tới sức khỏe cẩn thận không lại mất sữa thì khổ lắm. Bác sĩ ở trung tâm thuốc dân tộc có hướng dẫn chị như này, đầy đủ lắm luôn nha em. – Uống nhiều nước (khoảng 2l mỗi ngày)
– Ăn nhiều chất xơ, rau xanh, hoa quả (Một số loại rau có tính nhuận tràng tốt như: rau lang, mồng tơi, rau đay… nên ăn thường xuyên. Củ quả như: khoai lang, chuối, cam, quýt… rất tốt cho người bệnh trĩ)
– Hạn chế ăn muối, kiêng thịt chó, các chất kích thích và gia vị cay nóng như cà phê, rượu, bia, ớt , tiêu và trà đặc…
– Tập thói quen đi đại tiện hàng ngày vào 1 thời điểm cố định, không nên rặn khi đi vệ sinh
– Rửa hậu môn sau khi đi vệ sinh bằng nước sạch, không nên dùng giấy lau
– Cần có chế độ nghỉ ngơi, đứng dậy đi lại đối với những người công việc phải đứng lâu hoặc ngồi nhiều (khoảng 5 phút mỗi tiếng)
– Không làm các công việc nặng nhọc, khuân vác nặng
– Tập thể dục nhẹ nhàng thường xuyên khoảng 30p mỗi ngày (tốt nhất là đi bộ). Không tập các môn thể thao nặng như cử tạ, chạy, erobic…
– Tập thóp hậu môn 30 – 50 lần vào buổi sáng và buổi tối
– Đi ngủ đúng giờ, không thức khuya. Chú ý giữ nếp sinh hoạt điều độ.
Sau khi sinh bé đầu tiên thì mình bị trĩ ngoại. mỗi lần đi ngoài đau kinh khủng. Ai chỉ gì mình cũng làm theo. Nhưng không khỏi, không biết thuốc này mình giờ uống được không? Mà bên trung tâm có hỗ trợ gửi hàng về tỉnh cho bệnh nhân không mọi người, mình mới sinh xong nên không đi đâu được cả, với nhà cũng xa nữa.
Lúc mà mới bị bệnh trĩ ngoại này thì mình có đắp rau dấp cá giã nát với uống nước thấy hiệu quả lắm, đi ngoài đỡ táo hơn. Nhưng đếnbây giờ thì nặng hơn rồi, dùng mọi cách cũng không ăn thua gì cả. Mấy cách dân gian thì chắc chỉ hiệu quả cho người mới bệnh thôi. Búi trĩ nó to lên cứ bị cọ vào quần suốt. Không biết tình trạng đó thuốc Thăng trĩ dưỡng huyết thang có trị được hết không vậy mọi người.
Em bị bệnh trĩ ngoại 3 4 năm nay nhưng mới đây táo nặng và ra máu (mất rất nhiều máu). Mọi người ai đã trị bệnh này thành công thì chỉ giúp em qua số điện thoại này với ạ. Em cảm ơn 0956777***.