Dấu hiệu bệnh vảy nến da đầu nhẹ và cách điều trị

Bị vảy nến sinh dục, háng: Cách giảm khó chịu và điều trị

17 cách chữa bệnh vảy nến tại nhà hiệu quả, dễ áp dụng

Điều trị vảy nến bằng UVB và thông tin cần biết

Cách phòng chống bệnh vảy nến tái phát hiệu quả

Hành trình chiến thắng bệnh vảy nến 10 năm của người tài xế nghèo

Bị vảy nến toàn thân – Cách chăm sóc & giải pháp điều trị

Bệnh vảy nến có tự khỏi không hay bắt buộc phải trị?

Mẹo trị vảy nến bằng lá trầu không – ai nên dùng?

Thuốc sinh học điều trị vảy nến – Giải pháp mới và lưu ý

Bệnh Vảy Nến: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu & Thuốc Điều Trị

Bệnh vảy nến là bệnh da tự miễn rất khó để điều trị, ngoài những biểu hiện trên da như tróc vảy, đỏ da, có mủ… vô cùng ngứa ngáy, khó chịu, mất thẩm mỹ, người bệnh còn phải chịu đựng tâm lý bị kì thị. Đây là căn bệnh rất dễ tái phát nhiều lần nếu bệnh nhân không có phương pháp kiểm soát và điều trị bệnh kịp thời. Những lời khuyên của Ths-Bs. Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyên trưởng khoa khám bệnh bệnh viện YHCT Trung ương sẽ mang đến những thông tin hữu ích nhất về bệnh và gợi ý phương pháp hỗ trợ điều trị tối ưu.

bệnh vảy nến
Vảy nến là căn bệnh phổ biến hiện nay.

Bệnh vảy nến là gì? Có lây không?

Vảy nến là một căn bệnh da liễu mãn tính có tên Psoriasis. Đây là bệnh lý được xem là “nỗi khốn khổ của con người” bởi bệnh khiến mọi người xấu hổ, mất tự tin, ngại tiếp xúc với mọi người. Khi mắc bệnh vảy nến, người bệnh sẽ phải đối diện với tình trạng từng mảng trắng trên da bắt đầu bong tróc, làn da ngứa ngáy, ửng đỏ,… Làn da trở nên xấu xí, sần sùi với những vảy nến rất lớn, đủ các kích thước khác nhau.

Một số tài liệu cho thấy, vảy nến là căn bệnh tự miễn với sự gia tăng tốc độ sản sinh các tế bào da trên cơ thể. Những tế bào này nhanh chóng chồng chất lên nhau tạo nên các mảng da có màu trắng đục trên bề mặt da. Hệ miễn dịch sẽ nhanh chóng tấn công các tế bào da khỏe mạnh. Khi làn da không có sự cần bằng giữa việc sản sinh các tế bào với tiêu hủy các tế bào mới sẽ khiến người bệnh mắc phải bệnh vảy nến.

Theo thống kê, Việt Nam có số lượng bệnh nhân mắc bệnh vảy nến chiếm 5 – 7% trong số những người mắc bệnh da liễu. Tùy thuộc vào điều kiện sống và khu vực khác nhau, số người mắc bệnh sẽ có tỉ lệ khác nhau. Độ tuổi mắc bệnh khoảng từ 20 – 50 tuổi và trẻ nhỏ dưới 10 tuổi. Bệnh thường tiến triển thành nhiều đợt. Hiện tại vẫn chưa có loại thuốc chữa trị bệnh vảy nến nhưng người bệnh có thể kiểm soát căn bệnh này bằng chế độ ăn uống và sinh hoạt hàng ngày.

Bệnh vảy nến có thể gặp ở mọi lứa tuổi, không phân biệt giới tính. Bên cạnh đó, căn bệnh này còn có thể gặp ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể nhưng phổ biến nhất là ở da đầu. Một số bệnh nhân mắc bệnh vảy nến toàn thân sẽ khó chữa trị bệnh hơn. Vảy nến là căn bệnh không lây, không gây nguy hiểm đến tính mạng con người nhưng lại rất dai dẳng, khó chữa trị dứt điểm.

Dấu hiệu bệnh vảy nến điển hình nhất

Bệnh vảy nến có thể gây ra hàng loạt các biến chứng nguy hiểm như suy thận, suy tim, đột quỵ, huyết áp thấp,… Với căn bệnh này, người bệnh cần sớm nhận biết các triệu chứng bệnh để có giải pháp kiểm soát, điều trị bệnh kịp thời. Dưới đây là một số dấu hiệu của bệnh vảy nến người bệnh cần phải biết để có biện pháp điều trị và kiểm soát bệnh tốt nhất.

bệnh vảy nến
Một số hình ảnh bệnh vảy nến thường gặp
  • Ngứa da: Những bệnh nhân mắc bệnh vảy nến sẽ bị ngứa da dữ dội. Những cơn ngứa xuất hiện thường xuyên khiến người bệnh vô cùng mệt mỏi, khó chịu, ảnh hưởng đến tâm lý.
  • Xuất hiện mảng trắng: Trên bề mặt da bị vảy nến có rất nhiều mảng trắng đục như những lớp vảy. Nếu bạn cạy lớp vảy này sẽ thấy những lớp sừng chồng chất lên nhau. Các lớp vảy này rất dễ bị bong tróc với phấn trắng rơi nhiều.
  • Mẩn đỏ da: Đây là dấu hiệu vảy nến thường hay gặp nhất. Vùng da bị tổn thương, ửng đỏ. Tùy thuộc vào kích cỡ mà mảng đỏ nhiều hay ít. Lớp vảy trắng dường như bao phù toàn bộ làn da đỏ.
  • Vị trí tổn thương: Người bệnh bị vảy nến có thể bị tổn thương toàn thân. Các triệu chứng bệnh sẽ bùng phát tạo nên những mảng da đỏ ở một số vị trí như mông, khuỷu tay, đầu gối, vùng da xương cùng, móng tay, móng chân,…  Mảng da bị tổn thương có kích thước từ vài milimet đến vài centimet.
  • Tổn thương khớp: Bệnh nhân mắc bệnh vảy nến có thể bị viêm khớp. Bên cạnh đó, có gần 20% người bệnh bị cứng khớp, biến dạng khớp, gây khó khăn cho việc đi lại.
  • Số lượng vảy nến: Không giới hạn, có thể ít hoặc nhiều. Đôi khi người bệnh bị tổn thương toàn thân. Các mảng tổn thương có giới hạn rõ ràng, hơi cộm cứng.

Phân loại bệnh vảy nến

Có thể phân loại bệnh vảy nến dựa vào dạng bệnh hoặc vị trí mắc bệnh trên cơ thể con người. Cụ thể:

Phân loại theo dạng bệnh

  • Vảy nến thể mảng bám: Với dạng này, làn da sẽ bị khô, ửng đỏ, dễ bong tróc vảy. Chúng thường xuất hiện ở các vị trí như da đầu, khuỷu tay, đầu gối,…
  • Vảy nến thể nghịch (vảy nến da tiết bã): Những nếp gấp trên da khiến cho người bệnh rất dễ bị vảy nến. Những vùng da này có xu hướng tiết các bã nhờn gây ẩm ướt. Khác với những vùng da khác, bệnh nhân mắc bệnh thể nghịch sẽ không có hiện tượng bong tróc da.
  • Vảy nến thể tròn: Đây là dạng vảy nến rất hiếm gặp. Làn da xuất hiện những hình tròn to nhỏ khác nhau. Mức độ tổn thương ít hay nhiều sẽ khiến da bị ửng đỏ và ngứa ngáy.
  • Vảy nến thể mủ: Những vùng da xuất hiện vảy nến thường có mủ. Nếu người bệnh không cần thận sẽ khiến mủ bị vỡ, gây viêm nhiễm da.
  • Vảy nến thể đốm: Căn bệnh này xuất hiện sau những đợt nhiễm khuẩn. Mức độ tổn thương da nhanh. Vảy nến có thể lan rộng ở khắp cơ thể.
bệnh vảy nến
Trên da xuất hiện những mảng vảy nến có chứa nhiều mủ.

Phân loại vảy nến theo bộ phận trên cơ thể

  • Vảy nến bàn tay, bàn chân: Làn da bị bệnh ở vị trí này thường bị khô, dày, xuất hiện nhiều vảy bạc.
  • Vảy nến móng tay: Tại các móng sẽ xuất hiện những hư tổn nhất định. Móng tay có màu vàng trên nền móng trắng. Bên cạnh đó, lớp sừng có sự tách biệt, dễ bị gãy, giòn.
  • Vảy nến viêm khớp: Các khớp xương nhanh chóng bị cứng, sưng tấy, nhất là vào buổi sáng. Những bệnh nhân bị vảy nến thể mủ rất dễ mắc phải căn bệnh này.
  • Vẩy nến toàn thân: Toàn bộ cơ thể người bệnh thường xuyên bị ngứa ngáy, đau rát, khó chịu. Làn da nhanh chóng bị ửng đỏ, tổn thương bao trùm. Kèm theo đó, bệnh nhân có thể bị ớn lạnh, viêm phổi, mất nước, nhiễm trùng da,…
  • Vảy nến da đầuNgười bệnh thường xuyên bị ngứa ngáy ở da đầu, tóc bị rụng nhiều. Đây là vị trí có tỉ lệ bệnh nhân mắc phải nhiều nhất.

Nguyên nhân bị vảy nến phổ biến

Đến nay vẫn chưa có bất cứ nghiên cứu nào cho thấy nguyên nhân thực sự khiến con người mắc phải căn bệnh này. Đặc biệt, cơ chế sinh bệnh vẫn chưa được nghiên cứu rõ hoàn toàn. Một số trường hợp, bệnh nhân nhầm lẫn căn bệnh này với những bệnh lý da liễu khác. Dưới đây là một số nguyên nhân vảy nến, người bệnh nên biết.

bệnh vảy nến
Tiếp xúc trực tiếp với các loại hóa chất có thể khiến người bệnh bị vảy nến
  • Yếu tố di truyền: Nếu cha mẹ mắc bệnh vảy nến thì khả năng con cái cũng sẽ mắc phải căn bệnh này. Các thông tin cho thấy, 29,8% bệnh nhân mắc bệnh vảy nến là do yếu tố di truyền.
  • Nhiễm khuẩn: Bệnh vảy nến có thể do một số loại virus có gen mã hóa ngược khiến hệ miễn dịch bất thường. Bên cạnh đó, các liên cầu khuẩn cũng gây nhiễm khuẩn ở da và gây bệnh.
  • Tâm lý bất ổn: Tình trạng căng thẳng, stress kéo dài sẽ gây kích ứng da và bùng phát bệnh vảy nến. Với những bệnh nhân mắc phải căn bệnh này nhưng lo lắng quá mức sẽ khiến bệnh chuyển biến nặng hơn.
  • Rối loạn nội tiết tố nữ: Phụ nữ bị vảy nến, mề đay, viêm da cơ địa,… có thể do rối loạn nội tiết tố cơ thể. Tình trạng này có thể tiếp diễn nếu nội tiết tố không ổn định.
  • Chấn thương ngoài da: Một số chấn thương bên ngoài đã tạo điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn tấn công và gây tổn thương nghiêm trọng đến da, khiến người bệnh bị vảy nến.
  • Rối loạn hệ thống chuyển hóa: Những người bị rối loạn chuyển hóa đạm hoặc đường sẽ đứng trước nguy cơ mắc bệnh vảy nến.
  • Sử dụng chất kích thích: Một số chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,… có thể gây kích ứng da, hình thành vảy nến.
  • Tiếp xúc hóa chất: Các loại mỹ phẩm, sữa tắm, bột giặt,… chứa nhiều hóa chất gây kích ứng da. Nếu người bệnh sử dụng thường xuyên có thể mắc bệnh vảy nến.
  • Béo phì, thừa cân: Đây cũng là một trong những nguyên nhân tác động gây bệnh vảy nến cho con người. Nếu bạn bị tăng cân quá nhanh sẽ đứng trước nguy cơ mắc bệnh cao.

Vảy nến có nguy hiểm không? Có chữa được không?

Mặc dù là căn bệnh ngoài da, nhưng vảy nến rất nguy hiểm bởi có thể gây nên những biến chứng khó lường cho sức khỏe.

  • Gây viêm khớp: Thống kê cho thấy có khoảng 10 – 30% bệnh nhân vảy nến có nguy cơ mắc phải căn bệnh viêm khớp khi vảy nến phát triển ở vùng da quanh các khớp xương. Nếu vảy nến trở nên nghiêm trọng, có thể ảnh hưởng rất lớn đến hệ xương khớp, cột sống, dây chằng khiến người bệnh đau nhức, đi lại, vận động khó khăn.
  • Ảnh hưởng đến tim mạch: Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, bệnh vảy nến làm tăng cao nguy cơ mắc bệnh về tim mạch và huyết áp. Đặc biệt, một số loại thuốc điều trị vảy nến còn tiềm ẩn nguy cơ làm tăng cholesterol trong máu, tăng nguy cơ đột quỵ…
  • Các bệnh lý liên quan đến nội tiết: Các chuyên gia cũng cảnh báo rằng, bệnh nhân vảy nến có nguy cơ cao mắc phải căn bệnh tiểu đường và một số bệnh khác liên quan đến chuyển hóa như gan nhiễm mỡ, tăng lipid máu, béo phì…
  • Nguy cơ suy thận: Vảy nến là căn bệnh mãn tính dai dẳng, vì thế nhiều bệnh nhân có xu hướng lạm dụng các loại thuốc điều trị. Tuy nhiên, điều này rất dễ gây ra các biến chứng nguy hiểm ở thận, làm tăng nguy cơ suy thận.
  • Những biến chứng khác như: Giảm thị lực, suy giảm thính lực, tổn thương khoang miệng…
  • Tác động xấu đến tâm lý, khiến người bệnh lo âu, mặc cảm, ngại giao tiếp, thậm chí dẫn tới trầm cảm.

Hiện nay y học vẫn chưa tìm ra được cách chữa khỏi hoàn toàn căn bệnh vảy nến. Các phương pháp chữa vảy nến chủ yếu tập trung vào điều trị triệu chứng bệnh. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân lựa chọn đúng phương pháp, tuân thủ chặt chẽ chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa và có sự quyết tâm kiên trì điều trị vẫn có thể kiểm soát bệnh ở mức ổn định và hạn chế tối đa tình trạng tái phát vảy nến.

Cách điều trị bệnh vảy nến hiệu quả

Hiện nay vẫn chưa có bất cứ loại thuốc nào điều trị bệnh dứt điểm. Mọi phương pháp chữa trị bệnh chỉ làm tạm thời kiểm soát sự tiến triển của căn bệnh này. Vốn dĩ bệnh vảy nến rất dễ tái phát nhiều lần nếu người bệnh không kiểm soát sớm. Những loại thuốc điều trị toàn thân hoặc tại chỗ chỉ giúp thuyên giảm bệnh, ngăn ngừa bệnh hình thành trở lại. Dưới đây là một số cách chữa trị bệnh vảy nến được nhiều người áp dụng.

1. Điều trị tại chỗ

Khi bệnh vảy nến chỉ xuất hiện ở một vùng da nhất định, người bệnh sẽ áp dụng cách chữa trị tại chỗ theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Bệnh nhân tuyệt đối không được thay đổi thuốc cũng như phương pháp chữa trị bệnh. Thông thường, người bệnh sẽ sử dụng một số loại thuốc chữa trị bệnh vảy nến như:

  • Thuốc mỡ Salicylé: Đây là thuốc giúp làm bong lớp vảy nến có màu trắng trên da.
  • Thuốc mỡ Corticoid: Có tác dụng chống viêm, giảm đau và ngăn ngừa các tổn thương xuất hiện trên da. Tuy nhiên, người bệnh không được lạm dùng vì loại thuốc này có tác dụng phụ, dễ khiến bệnh chuyển biến nặng hơn.
  • Thuốc mỡ có Vitamin A: Loại thuốc này giúp ổn định các tế bào bị sừng hóa trên da, ngăn ngừa tình trạng khô da, ngứa ngáy ở da.
  • Các loại kem bôi: Giúp làm mềm da, ngăn ngừa hình thành các mảng bong tróc.
bệnh vảy nến
Các loại thuốc hỗ trợ điều trị bệnh vảy nến.

Bên cạnh việc sử dụng thuốc, bệnh nhân có thể áp dụng phương pháp quang trị liệu bằng tia cực tím. Bằng cách dùng tia UVB, UVA với bước sóng ngắn và dài giúp loại bỏ những mảng vảy nến trên da. Tuy nhiên, người bệnh cần phải thực hiện đúng cách, tránh biến chứng hoặc tác dụng phụ có thể xảy ra. Phương pháp này chỉ nên áp dụng cho những trường hợp mắc bệnh ở mức độ nhẹ hoặc bệnh mới khởi phát.

2. Điều trị vảy nến toàn thân

Khi bị vảy nến toàn thân, người bệnh sử dụng một số loại thuốc giúp kiểm soát bệnh như Soritane, Cyclosporin, Methotrexate, Tigasone, … Những loại thuốc này sẽ có tác dụng nhanh trong việc điều trị bệnh. Tuy nhiên, thuốc có tác dụng phụ rất dễ gây ra tình trạng rối loạn chức năng của gan, suy thận, giảm bạch cầu, quái thai,… nếu người bệnh lạm dụng thuốc thường xuyên.

Thuốc Corticoid được áp dụng phổ biến cho những bệnh nhân mắc bệnh vảy nến toàn thân ở mức độ nặng vì tác dụng vượt trội của nó. Vì loại thuốc này rất dễ khiến người bệnh gặp phải biến chứng nếu sử dụng không đúng liều. Do đó, người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng, không được dùng tùy tiện, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân.

Thuốc sinh học có nhiều thành phần chuyên biệt trong đáp ứng miễn dịch của bệnh vảy nến. Loại thuốc này giúp ức chế bệnh phát triển. Tuy nhiên, loại thuốc này khá đắt và hiện tại chỉ áp dụng ở các nước trên thế giới, vẫn chưa có ở Việt Nam. Mặc dù vậy, thuốc cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ, ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh như suy gan, suy thận, phát ban ở da,…

3. Kết hợp điều trị vảy nến cùng lúc toàn thân và tại chỗ hiệu quả bằng Đông y

Theo Bác sĩ Tuyết Lan, y học cổ truyền gọi vảy nến là Bạch sang hoặcTùng bì tiễn có căn nguyên sâu xa là do cơ thể huyết nhiệt, nhiễm phong hàn dẫn đến huyết táo, không dinh dưỡng được da mà sinh ra tình trạng khô và bong tróc. Đông y điều trị căn cứ vào từng thể bệnh. Chẳng hạn thể phong huyết thì khu phong, lương huyết, thanh nhiệt; do huyết táo thì dưỡng huyết, nhuận táo, khu phong.

Thanh bì Dưỡng can thang – Bài thuốc Đông y độc nhất vô nhị khắc chế toàn diện bệnh vảy nến

Với nguyên tắc điều trị từ gốc, ngăn tái phát các bài thuốc Đông y được xem là liệu pháp hiệu quả và an toàn hiện nay. Kế thừa nguyên tắc Đông y, sở hữu nền tảng tinh hoa y học cổ truyền, Trung tâm Thuốc dân tộc đã hoàn thiện bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang. Bài thuốc đã giúp hàng ngàn bệnh nhân thoát được nỗi ám ảnh do vảy nến gây ra.

Chính nhờ những ưu điểm này, bài thuốc độc quyền của Trung tâm Thuốc dân tộc đã được chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 lựa chọn để giới thiệu đến khán giả truyền hình là giải pháp Đông y DUY NHẤT kết hợp 3 chế phẩm và cho hiệu quả tốt với các bệnh da tự miễn.

Ngoài ra, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang còn được nhiều đầu báo uy tín viết bài đưa tin. Trong đó, báo VTV News có bài viết:

Thanh bì Dưỡng can thang kế thừa trọn vẹn tinh hoa từ hàng chục bài thuốc cổ phương quý giá, trong đó nổi bật nhất là bài Trợ tạng bì của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông. Bài thuốc tuân thủ chẽ những nguyên lý, biện chứng luận trị của Y học cổ truyền, phối kết hợp hơn 30 vị thuốc quý theo tỉ lệ thành phần chuẩn xác để tạo nên công thức “độc nhất vô nhị”.

Thanh bì Dưỡng can thang giúp điều trị vảy nến từ căn nguyên gốc rễ của bệnh, loại bỏ hoàn toàn triệu chứng, phục hồi da và ngăn tái phát. Trong đó, 3 phương thuốc nhỏ hỗ trợ và nâng đỡ nhau mang lại phác đồ điều trị hoàn chỉnh.

Thành phần và công dụng của bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang
Thành phần và công dụng của bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang
  • Bài thuốc uống: Điều trị bên trong, chặn đứng căn nguyên gây bệnh

Sự phối kết hợp chặt chẽ của những vị thuốc có dược tính cao giúp tăng cường giải độc, thải loại toàn bộ độc tố ra khỏi cơ thể, chống lại viêm nhiễm, đồng thời các thảo dược phát huy công dụng thanh nhiệt, khu phong, trừ thấp nhằm loại bỏ từ gốc căn nguyên gây ra tình trạng vảy nến.

Bài thuốc uống còn giúp ổn định cơ địa, tăng cường thể trạng và sức đề kháng cho bệnh nhân, giúp phòng ngừa tái phát.

  • Bài thuốc ngâm rửa: Sát khuẩn, chống nhiễm trùng da

Với thành phần dược liệu đã trải qua chọn lọc, bào chế kỹ lưỡng và đóng gói theo từng lần sử dụng rất tiện lợi. Bệnh nhân chỉ cần đun sôi với nước rồi dùng để ngâm rửa vùng da vảy nến. 

Các dược chất cho trong bài thuốc này nhanh chóng thẩm thấu với lớp biểu bì da, làm dịu cơn ngứa ngáy, sát khuẩn, chống viêm nhiễm da, nhẹ nhàng loại bỏ các lớp vảy nến bong tróc. Bài thuốc còn giúp khoanh vùng tổn thương, ngăn không cho vảy nến lan rộng sang các vùng da khác.

  • Bài thuốc bôi: Loại bỏ triệu chứng ngoài da, làm lành các tổn thương

Bài thuốc giúp điều trị các triệu chứng vảy nến bên ngoài da, tăng cường sát khuẩn, chống lại tình trạng viêm nhiễm, cấp ẩm chống khô da, hạn chế vảy nến, làm lành các vùng tổn thương, kích thích tái tạo và phục hồi da từ lớp biểu bì sâu.

Thanh bì Dưỡng can thang bào chế từ 100% thảo dược sạch, được nuôi trồng, thu hái và sơ chế theo quy chuẩn GACP-WHO. Dược liệu được chọn lọc và kiểm định khắt khe trước khi bào chế khép kín. Thanh bì Dưỡng can thang an toàn, không tác dụng phụ.

Hiệu quả điều trị vảy nến bằng bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang
Hiệu quả điều trị vảy nến bằng bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang

Hiệu quả và mức độ an toàn của bài thuốc đã được kiểm chứng trong thực tế điều trị với hơn 95% bệnh nhân thoát khỏi vảy nến sau 2-5 tháng dùng thuốc. Số liệu thống kê tại Trung tâm Thuốc dân tộc cho thấy, tính tới tháng 10/2019 đã có tới 3597 bệnh nhân điều trị thành công nhờ vào bài thuốc này.

Hiệu quả điều trị vảy nến bằng Thanh bì Dưỡng can thang được ghi nhận trong từng giai đoạn cụ thể:

  • Giai đoạn thải độc: Từ 7-20 ngày đầu
  • Giai đoạn loại bỏ hoàn toàn triệu chứng: 1- 3 tháng
  • Giai đoạn ổn định, chống tái phát: Từ 3-5 tháng. 

Đặc biệt, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang đã giúp cho nhiều trường hợp bệnh nhân nặng, vảy nến lâu năm thoát khỏi căn bệnh ám ảnh náy.

Bệnh nhân điển hình điều trị khỏi vảy nến nhờ bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang
Bệnh nhân điển hình điều trị khỏi vảy nến nhờ bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang
  • Ông Chu Trần Nhã, từng phải chịu đựng căn bệnh vảy nến suốt 10 năm. Trải qua 6 tháng kiên trì điều trị bằng Thanh bì Dưỡng can thang, ông đã hết hẳn các triệu chứng bệnh, gần 3 năm nay chưa từng tái phát. Xem chi tiết hành trình của bệnh nhân TẠI ĐÂY
  • Ông Tiết Quang Tuấn, suốt 4 năm khổ sở vì bệnh vảy nến lan khắp toàn thân. May mắn biết đến bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang, ông đã thoát bệnh sau 3 tháng điều trị tích cực. Theo dõi hành trình chữa bệnh của ông Tuấn TẠI ĐÂY
  • Ông Pauker Steffen (người Đức) nhiều năm phải chống chọi với căn bệnh vảy nến. Qua bạn bè giới thiệu, ông đã vượt đường xa tìm đến Trung tâm Thuốc dân tộc điều trị bằng Thanh bì Dưỡng can thang và thành công. Xem chia sẻ của bệnh nhân TẠI ĐÂY

Bệnh vảy nến kiêng ăn gì? Nên ăn gì? Lưu ý gì khi chữa trị?

Việc điều trị bệnh đòi hỏi phải kiên trì trong khoảng thời gian dài. Vì đây là căn bệnh rất dai dẳng, khó điều trị dứt điểm nên người bệnh cần đảm bảo uống thuốc đầy đủ và chăm sóc làn da của mình cẩn thận. Với căn bệnh vảy nến, bên cạnh việc tuân thủ đúng các chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, người bệnh cần chú ý một số vấn đề sau để bệnh nhanh chóng khỏi.

bệnh vảy nến
Sử dụng các loại kem dưỡng ẩm giúp làm mềm da, cải thiện bệnh vảy nến.
  • Vệ sinh vùng da bị bệnh sạch sẽ, không được sử dụng các loại sữa tắm, dầu gội có thành phần gây kích ứng da.
  • Thường xuyên thay quần áo và mặc đồ thoáng mát, không quá chật
  • Sử dụng kem dưỡng ẩm da để giúp da mềm mại, tránh bị khô, bong tróc
  • Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày. Bạn có thể sử dụng các loại nước hoa quả chứa nhiều vitamin để cải thiện tình trạng bệnh.
  • Xây dựng chế độ ăn uống phù hợp, hạn chế sử dụng các loại thực phẩm cay nóng, dễ gây kích ứng như hải sản, thịt bò, thịt gà,…
  • Không được sử dụng các loại chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,… khiến bệnh chuyển biến xấu đi
  • Tránh tiếp xúc trực tiếp với các loại hóa chất và môi trường ô nhiễm vì da sẽ bị tổn thương nhiều hơn
  • Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để tăng cường sức đề kháng của cơ thể
  • Không nên căng thẳng, stress quá mức gây ảnh hưởng đến quá trình điều trị
  • Không được dùng tay gãi ngứa khiến lớp vảy nến bong tróc, tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn tấn công gây nhiễm trùng da.
  • Ngủ đúng giờ, không nên nhiệt độ phòng quá lạnh, vệ sinh phòng ngủ sạch sẽ
  • Nếu muốn sử dụng các loại thảo dược tự nhiên trong việc điều trị, người bệnh cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về căn bệnh vảy nến. Đây là bệnh lý rất dễ tái phát nên người bệnh không được chủ quan trong quá trình điều trị bệnh. Việc tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa là rất cần thiết. Bên cạnh đó, bệnh nhân không nên tự ý mua thuốc uống khiến bệnh không khỏi mà chuyển biến nặng hơn.

Có thể bạn quan tâm:

Bình luận (86)

  1. Phương Vy says: Trả lời

    Bệnh vảy nến có do di truyền sang không ? Anh trai tôi bị nổi từng mảng đỏ, bong tróc vảy.Tôi thi thoảng cũng bị nổi vài nốt nhỏ, ngứa và có vảy. Như vậy có phải là bệnh vảy nến không và có phải là nhà tôi bị di truyền không

    1. Vũ Hoàng Minh Khang says: Trả lời

      Mình năm nay 34 tuổi mấy hôm nay mình thấy ngứa và nổi vảy trên da đầu, bố mình cũng bị vảy nến khắp người liệu mình có phải bị di truyền không?

    2. Minh Hằng says: Trả lời

      Bệnh vảy nến không lây, không gây nguy hiểm cho tính mạng,nhưng lại rất dai dẳng khó chịu, khó chữa dứt điểm. Bệnh này liên quan tới kiểu cơ địa đấy bạn, nên người trong nhà dễ cùng bị lắm, chứ không hẳn là di truyền. Bạn và Anh Trai đã đi khám và điều trị ở đâu chưa? .Người nhà mình cũng bị,cách đây hai năm mình được 1 người quen giới thiệu đến phòng khám thuốc Dân Tộc ở địa chỉ 145 Hoa Lan, phường 2 quận Phú Nhuận,TPHCM gặp bác Sĩ Bùi Thanh Tùng.bác đã khám và tư vấn phác đồ theo dõi điều trị,cho người nhà của minh trong suốt 4 tháng, tình trạng bệnh khỏi đến nay vẫn chưa tái phát. Hiệu quả thực tế từ nhà mình nên mọi người nên tham khảo bài thuốc này nhé.

  2. L. Anh says: Trả lời

    M cũng có những triệu chứng như vậy cũng ngứa và nổi đỏ, bong vảy mình đã đi khám ở bệnh viện da liễu bác sĩ có cho uống mấy tháng thuốc uống mà cứ hết lại tái lại.Mình cũng đã nghe rất nhiều người nói về thuốc đông y điều trị tốt và lành hơn tây y. mà mình chưa dùng thuốc đông y bao giờ nên cứ thấy sợ sợ ấy.

    1. Duy Khanh Nguyễn says: Trả lời

      M cũng bị tình trạng tương tự,M cũng đã điều trị tây y và đông y cũng nhiều nơi rồi nhưng uống thuốc khó uống lắm,tây y thì dùng thuốc viên nhưng uống vào mình cứ bị dạ dày hành, mình có điều trị đông y nhưng do tính chất công việc, mình phải di chuyển nhiều chỗ nên uống thuốc sắc không có thời gian nấu

    2. Ánh Nguyệt says: Trả lời

      Tôi bị bệnh vẩy nến phải hơn 3 năm nay,cũng có tìm hiểu nhiều trên mạng và thấy phòng khám thuốc Dân Tộc này, tôi đã đọc và nghe nhiều về phòng khám này, sau đó đã quyết định đến khám và điều trị ở đây thấy khá ổn, dùng tháng đầu tôi thấy tình trạng nổi nhiều hơn, thấy lo lắng và có hỏi thêm thì bác sĩ tư vấn đây là triệu chứng bình thường do cơ địa nhiều độc tố bên trong khi uống vào sẽ nổi nhiều hơn lúc ban đầu.Nên mình cũng thấy in tâm sử dụng, sang tháng thứ hai thì thấy trong người nhẹ hẳn giảm ngứa giảm đỏ dần,và đến tháng thứ 3 và 4 thì tôi thấy các vết củ đã lành không còn vảy và đỏ nữa, đến nay cũng không thấy bị lại nữa.

    3. Hồng Quân says: Trả lời

      Thuốc ở đây có khó uống không bạn,có thật sự tốt như bạn và mọi người nói không? Ba mình cũng bị nhưng hiện tại mình dâng ở Hà Nội.Mà đưa Ba vào TPHCM thì xa quá có chi nhánh ở Hà Nội không nhỉ?

    4. Ánh Nguyệt says: Trả lời

      Bên đây họ có phòng khám ở Hà Nội đấy a, chỗ 31b Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân, e cũng mới tìm hiểu thấy nhiều báo đài viết về thuốc này lắm,còn giới thiệu trên kênh VTV2 nữa đấy nên cũng đang tính đến khám xem sao, chỗ đố có bài đưa tin họ lên vtv2 này, a cần thì đọc xem

  3. Mai Phương Thanh says: Trả lời

    Mình nghe nói bệnh vảy nến trong đông y tắm bằng lá khế chua là khỏi có phải không mọi người?

    1. Thanh Thanh says: Trả lời

      E cũng mới được mách cho cách này, bảo cũng tốt lắm mà lại lành không phải uống thuốc, e vừa xin được 1 ít lá khế của nhà trong xóm, đang hy vọng khỏi bệnh mà không biết có được không vì bệnh e cũng bị mấy tháng nay rồi

    2. Lam says: Trả lời

      Tôi trước lúc mới bị cũng đã từng dùng cách này, ban đầu thì thấy có đỡ, vùng da bị bệnh mềm hơn và không đóng vảy nữa, nhưng cũng phải dùng khá lâu, và qua một thời gian tôi không dùng nữa thì tình trạng lại bị lại, sau đó tôi dùng lại thì không còn tác dụng bao nhiêu cả, nên cách này tôi nghĩ chỉ đỡ 1 thời gian và có hiệu quả nếu mới bệnh và còn nhẹ

    3. Nhật Anh says: Trả lời

      lá khế thì c chưa dùng, những mấy mẹo khác thì c dùng rồi, chính xác là nó chỉ đỡ đc thôi, nhiều ít tùy ng nhưng ko khỏi đc, sau 1 tg bệnh sẽ bị lại, bởi cơ bản bệnh này từ bên trong ra, chỉ tắm ko thì ko thể hết đc, giờ c đg chuyển sg dùng dùng thuốc của bên thuốc dân tộc này đây, có ng giới thiệu cho bảo dùng khỏi nên nên có vẻ khá ok, c mới dùng 2 tuần này thôi, tuần trước dùng thì thấy da bong kinh lắm, vảy còn dày hơn nữa, mà qua tuần này thấy bắt đầu mềm hơn rồi, vảy rụng nhiều nên giờ bóng ít hẳn, e cũng thử nghiên cứu thuốc này thử xem, là c đc giới thiệu xong đc thêm thông tin thấy có nhiều người chữa thuốc ở đây khổ lắm, cả những ng bệnh nặng mà lâu năm rồi cũng khỏi đc

  4. Lê Duy Sơn says: Trả lời

    Cháu gái tôi năm nay mới có hơn 2 tuổi mà cũng có những vết nhỏ, đỏ nổi khắp người đi khám và xét nghiệm máu thì bác sĩ chẩn đoán là vảy nến thể giọt, uống thuốc tây hoài không hết, liệu bên trung tâm mình có thuốc gì điều Trị cho cháu tôi không?

    1. Khả Ngân says: Trả lời

      Con mình mới có 6 tháng tuổi đi khám bác sĩ chẩn đoán là vẩy nến thể giọt. cháu nhỏ quá có điều trị được bằng thuốc đông y không ạ?

    2. Thanh Bình says: Trả lời

      Con tôi hiện tại đã uống tới đợt thứ 3 thuốc của bệnh viện với thêm 3 tháng dùng thuốc đông y của phòng khám khá nổi tiếng ở gần đây rồi mà tình trạng không cải thiện được bao nhiêu. nhìn mà xót quá mọi người ơi!

    3. Mẹ Bông xù says: Trả lời

      Bé vẫn dùng được đó mọi ng ơi, bé nhà e 6t mà bị vảy nến từ năm 4t rồi, trước ko biết bên thuốc dân tộc này, cũng đưa con ra viện rồi dùng thuốc thôi mà bệnh không đỡ đc bao nhiêu cả, xong dùng thuốc bôi thì cứ bôi là đỡ, dừng lại bị mà thuốc bôi thì ko bôi lâu được tại nhiều tác dụng phụ. Sau em mới lượn lờ khắp mấy trang diễn đàn với group fb của các mẹ hỏi xem thì các giới thiệu cho thuốc của bên này, có nhiều mẹ đưa con đến chữa khỏi rồi lắm nên em mới yên tâm. Đến khám thì bác sĩ khám xong kê cho cả thuốc uống, thuốc bôi với lá tăm về cho dùng. 2 mẹ con dùng dằng nhau mãi mà cũng kiên trì dùng được 3 tháng đấy, giờ bé nhà em gần như hết bệnh luôn rồi ấy, chỗ bị ở cánh tay giờ gần như không còn nhìn thấy vết gì luôn. Bác sĩ bảo chế ý vệ sinh với chế độ ăn nữa là được, sẽ không phải lo bệnh tái lại nữa

  5. Hữu Tùng- VCB says: Trả lời

    Mình ngoài bệnh vảy nến còn đủ thứ bệnh, như tiểu đường, huyết áp cao, gan nhiễm mỡ còn cả bệnh gút nữa liệu có kết hợp vừa đông y và tây y được không ạ?

    1. Hoàng Kiên says: Trả lời

      Tôi năm này cũng đã hơn 70 tuổi rồi bị bệnh vảy nến ngoài bệnh này ra còn đang điều trị bệnh cao huyết áp và tiểu đường bằng thuốc tây. tôi không muốn điều trị tây y nữa, bác sĩ cho tôi hỏi liệu tôi có thể chuyển sang sử dụng thuốc đông y được không?

    2. Thuận Triều Nguyễn says: Trả lời

      Ý, mẹ chồng mình cũng bị vảy nến, huyết áp với mỡ máu luôn, cũng đang dùng thuốc này đây, vẫn dùng được nhé, chỉ cần uống thuốc này cách thuốc tây tầm 30 – 40p là được, với nhớ là phải uống sau ăn nhé

  6. Tùng Sơn says: Trả lời

    Cháu em bị bệnh vẩy nến bác sĩ khuyên nên ăn kiêng những thức ăn như tôm cua cá biển, thịt bò, gà liệu kiêng như vậy bé nhỏ có bị thiếu chất không?

  7. Xiu xiu says: Trả lời

    Chồng em anh ấy bị bệnh vẩy nến đã 4 năm nay gần đây anh ấy thường xuyên bị đau lưng, đau các khớp bác sĩ cho em hỏi liệu đây có phải là do biến chứng của bệnh vảy nến gây nên không ạ?

  8. Hải Nam says: Trả lời

    Mình bị bệnh vẩy nến đã điều trị bác sĩ Tùng. bác ấy khám nhiệt tình lắm, đúng là bác sĩ đầu ngành có khác. Mình bị cả viêm dạ dày nữa, bác khám và kê đơn cho mình điều trị hỗ trợ thêm cả dạ dày, dùng cả thuốc uống, thuốc bôi với ngâm, Giờ cả vảy nến và dạ dày đều ok rồi. Lúc đầu đi khám cũng không nghĩ là được như thế này luôn

    1. Quỳnh Anh says: Trả lời

      Vậy à anh em cũng bị bệnh vảy nến anh bị bao nhiêu năm mà điều trị khỏi thể em bị 10 năm nay rồi, stress các kiểu nên cũng lại thêm viêm hang vị dạ dày nữa, liệu có chữa hết bệnh được không anh nhỉ? để hôm nào em ghé qua khám thử xem sao.

    2. Minh lê says: Trả lời

      Thật thuốc bên này chữa tốt lắm, tui cũng bị cả vảy nến với viêm dạ dày Hp mà chữa đc hết ở đây đó, trong khi trước bị 5 năm rồi dùng đủ các loại thuốc không những không khỏi mà còn thêm bệnh khác nữa

    3. Hải Nam says: Trả lời

      Mình bị hơn 3 năm rồi bạn, ko lâu bằng bạn nhưng bệnh mình bị nặng, lúc trước mình còn dùng nhiều thuốc bôi có corticoid nên da bị ảnh hưởng, lúc đến khám bác sĩ cũng không chắc có thể chữa khỏi hết cho mình nên cũng động viên và nhắc mình cần kiên trì. Cũng phải mất 4 tháng mình dùng thuốc mới khỏi được như bây giờ bạn ạ. Bạn bị lâu chắc bệnh cũng khó, bạn cứ đến bên này khám đi, bác sĩ kê thuốc cho dùng, cố gắng kiên trì dùng thuốc theo bác sĩ chắc sẽ ổn thôi

    4. An An says: Trả lời

      Em mới nổi mấy vết đỏ đỏ mà không có vảy em đi khám bác sĩ mới nghi là em bị vảy nến thôi ạ.em mới bị thì điều trị có nhanh khỏi không ạ?

  9. Cô gái bé bỏng says: Trả lời

    Mình có người nhà ở bên nước ngoài bị bệnh vẩy nến đã uống thuốc tây và điều trị bên đó khá nhiều năm rồi mà không đỡ, mình muốn lấy thuốc của phòng khám gửi sang đó cho người nhà, liệu có thuốc có gửi đi được không?

    1. Tú Anh says: Trả lời

      Em gái mình Bên Mỹ bị vảy nến đã 15 năm rồi điều trị bên mỹ nhiều bác sĩ chuyên về da mà không khỏi và gia đình mình cũng đã mang nhiều loại thuốc thang qua đó sắc uống mà thấy bất tiện quá bên phòng khám bạn có loại thuốc nào gửi qua đó mà không phải sắc không?

    2. Nhung says: Trả lời

      Bên đây thì họ ko gửi thuốc trực tiếp sang nc ngoài đâu, 2 chị muốn gửi thuốc cho ng nhà thì có thể bảo ng nhà liên hệ bên trung tâm qua zalo hoặc fb ấy, trao đổi tình trạng bệnh để bs họ nắm đc rồi kê đơn cho. Xong bảo nhà thuốc gửi về cho 2 chị rồi 2 chị nhờ ng quen hoặc có mấy chỗ họ nhận gửi đồ ra nước ngoài ấy. Nhà em có ông anh bên Nhật cũng dùng cách này để chuyển sg. Thuốc ở đây dạng cao cô lại với có lá tắm thôi, vẫn gửi được bình thường, không sao đâu ạ

  10. Khả Uyên says: Trả lời

    Em không có thời gian đến khám, bác sĩ có thể tư vấn cho em và ngửi thuốc về nhà giúp em được không ạ? hay em phải đến tại phòng khám thì mới lấy thuốc được ạ?

    1. Lệ says: Trả lời

      Mẹ em năm nay đã 90 tuổi rồi việc đi lại hơi khó khăn, bác sĩ cho em hỏi em có thể chụp hình qua điện thoại mang lên phòng khám lấy thuốc cho mẹ em được không ạ?

    2. Trung - Quảng Ngãi says: Trả lời

      Mọi ng ko đến khám trực tiếp đc thì có thể liên hệ qua đt hoặc fb để bs trung tâm tv từ xa cũng được. Tôi ở Quảng Ngãi, có chụp ảnh rồi nhắn tin qua fb của trung tâm nhờ bs tư vấn giùm, sau đó bs đã gửi thuốc về nhà cho tôi, như vậy rất tiện, tôi ko phải đi lại xa

    3. Diên Hy says: Trả lời

      Bạn nhắn tin qua page của bên nhà thuốc alf được nhé, bên này bbs họ trực page đến tận tối cứ nên nhắn lúc nào cũng được, qua địa chỉ này này https://www.facebook.com/trungtamnghiencuuvaungdungthuocdantoc/

  11. Toàn Nguyễn says: Trả lời

    Bác Sĩ cho em hỏi em bị bệnh vảy nến, do tính chất công việc phải thức khuya nhiều hoặc thường xuyên dùng cafe thì lại thấy ngứa nhiều hơn và nổi nhiều hơn, vậy đây có phải lý do mà bệnh của em điều trị mãi không khỏi không ạ?

  12. Khánh My says: Trả lời

    Anh Trai của em gần đây thấy trên người nổi đầy nốt đỏ có mủ và vảy khá nhiều đây có phải là do vệ sinh không sạch dẫn đến nhiễm khuẩn không ạ?

  13. lê phương says: Trả lời

    bác sĩ cho em hỏi con em đang điều Trị bệnh vẩy nến bên phòng khám. do bé nhỏ quá uống thuốc đắng quá em có thể cho ít mật ong hoặc đường vào hoà thêm cho bé dễ uống được không ạ?

  14. Lệ Quyên says: Trả lời

    M nghe nói bên phòng khám này nguồn gốc thuốc đảm bảo lắm có riêng vùng dược liệu đảm bảo sạch không phải nhập trung quốc đâu.nhé mình cũng đã xem và tìm hiểu qua rồi nếu bạn cần bạn có thể xem nhé https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu-sach

  15. Quốc Huy says: Trả lời

    Bệnh vảy nến có ảnh hưởng đến tâm lý không ạ, dạo này em thấy trong người khó chịu ăn ngủ không in nhiều khi không biết mình đang làm gì?mất ngủ không ngủ được ạ?

    1. Lê Hồng Phương Giang says: Trả lời

      Mình 1 phần ảnh hưởng do tâm lý đang bị bệnh, với da bị bệnh bong tróc ngứa ngáy cũng khó chịu nữa

  16. Hạnh Nguyễn says: Trả lời

    Bác sĩ Tùng cho em hỏi chút ạ. em đang điều trị bên phòng khám, được hơn 1 tháng rồi mà thấy ngứa nhiều quá, mặc dù đã uống + bôi + tắm hàng ngày nhưng vẫn ngứa nhiều quá, có cách nào giảm ngứa và đau rát không ạ?

  17. Lê Anh says: Trả lời

    M. bị bệnh vảy nến nhưng rất sợ uống thuốc, liệu mình chỉ sử dụng thuốc tắm và thuốc bôi thôi thì có điều trị được không ạ?

    1. Lyly Nguyễn says: Trả lời

      Theo như bs tư vấn lúc chị tới khám thì thuốc này cần dùng cả 3 mới hết được bệnh em ạ, tại vấn đề của bệnh là ở bên trong cơ thể nên cần thuốc uống, còn thuốc bôi với lá tắm chỉ chữa được triệu chứng bên ngoài thôi. Em sợ uống thuốc là vì sợ đắng à?

    2. Lê Anh says: Trả lời

      Vâng c, trước giờ e ko ăn uống đc đồ đắng, chỉ cần 1 chút là nôn ra hết rồi nên nói đến uống thuốc đông y e sợ lắm.

      1. Lyly Nguyễn says:

        Thuốc có hơi ngai ngái nhưng ko đắng đến mức ko uống đc đâu em, bản thân chị cũng ko uống được đồ đắng nhưng vẫn dùng thuốc được bt. Còn mà em vẫn thấy khó uống thì có thể cho thêm chút đường hoặc mật ong vào cho dễ uống cũng được. Trước chị đi khám còn gặp 1 bé mới 7t thôi cũng đang uống thuốc này, trẻ con cũng uống được nên em không cần lo đâu

  18. Lê Dung says: Trả lời

    Bố Mình Bị tai biến nằm 1 chỗ nhiều quá gần đây thấy xuất hiện lớp da dày và có vảy , đỏ, đay có phải triệu chứng bệnh vảy nến không ạ?mà nếu phải thì Bố mình đang uống thuốc tây thì có sử dụng được thuốc bên phòng khám mình không ạ?

  19. Thành Trung says: Trả lời

    Mọi người ơi, nay mình 23 tuổi, mình phát hiện ra mình bị vẩy nến cách đây cũng 4,5 năm rồi. mình đã đi khám và điều trị ở nhiều nơi rồi nhưng ko khỏi, mình tuừng đi khám ở bệnh viện da liễu ở thành phố Hồ chí Minh thì bác sĩ bảo bị vẩy nến da đầu loại nặng, có cho thuốc về uống và gội thì đỡ nhiều, nhưng không sử dụng thuốc nữa thì bị lại.Mình muốn hỏi là điều trì bằng thuốc đông y có hết được không, có khỏi được không, có bị tái phát lại không

    1. Nguyễn Vân 92 says: Trả lời

      Theo như mình tìm hiểu viêm da cơ địa là một bệnh tự miễn mạn tính, trên thế giới vẫn chưa có phương pháp nào để điều trị triệt để được bệnh này, trước có chị người quen bảo đi lấy thuốc đông y về là khỏi, mình cũng bán tín bán nghi lắm

    2. Nguyễn Quang Huy says: Trả lời

      Bạn nói đúng đó, hiện tại kể cả những phương pháp hiện đại nhất cũng chưa thể điều trị triệt để được bệnh vẩy nến đâu, mà mục tiêu chữa bệnh này sẽ là cho bệnh ổn định và kéo dài thời gian bị tái phát ra, như trước mình có đi khám ở bênh trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc dân tộc, bác sĩ đã tư vấn cho mình rất chi tiết về bệnh với cơ chế điều trị của thuốc, đoặt đấy mình lấy thuốc về sử dụng thì thấy ổn định tình trạng của bệnh, mình dùng 1 liệu trình 3 tháng có cả thuốc uống, thuốc bôi với cả lá để ngâm rửa nữa, dùng hết 3 tháng thì mình thấy chỗ sủi vảy nó mềm vs lành đi cũng ko ngứa kinh khủng như trước ý, cũng nghỉ dùng thuốc được 4,5 tháng rồi đấy

    3. Hạnh JUN says: Trả lời

      Mình thấy dùng thuốc tây cũng được vì dùng thuốc đông y thì nó cũng vẫn bị lại thôi ý, nhưng được cái, xong nhiều năm sử dụng thuốc mình rút ra kết luận là hạn chế uống thuốc tây y càng tốt, vì các thuốc tây y thường hay đào thải qua gan và thận, nếu dùng lâu dài thì sẽ ảnh hưởng đến chức năng gan thận ý, dung thuốc đông y thì nó tg điều trị lâu hơn nhưng về lâu về dài điều trị thì mình thấy ok

    4. Lê Khắc Tiến Anh says: Trả lời

      Không điều trị dứt điểm được đâu bạn nhé, trước mình bị vẩy nến thể mủ ý có đến khám với lấy thuốc của bên thuốc dân tộc ý, mình dùng hết 1 liệu trình thấy đỡ nhiều nhưng sau vẫn phải đến lấy thuốc đợt 2 vì vẫn bị lại ý, được cái đi khám lần 2 thì không mất phí với cả cũng cả 2 năm trời mới bị lại ý, nghe bác sĩ bảo thì thuốc chỉ giúp kiểm soát tình trạng bệnh thôi, có thể do đợt đấy mình có nguyên nhân tác động gì đấy nên mới tía phát nhanh thế thì đúng thật đợt đấy nhà mình sửa nhà có đắp bột tường thì đúng đợt đấy mình bị lại.

    5. CHIẾN 1205 says: Trả lời

      Đương nhiên điều trị thì phải khỏi rồi, nhưng bị lại hay không thì cũng hên xui lắm, tùy cơ địa của mỗi người nữa ý, vẫn biết là vẩy nến là bệnh mạn tính nhưng mình đi khám nghe chuyện nhiều người, có người dùng vài liệu trình, có người dùng mỗi 1 liệu trình mà rất lâu chưa bị lại

  20. Lê Thị Bách says: Trả lời

    Cho tôi hỏi, trước tôi không đến trung tâm mà chỉ gọi điện tư vấn rồi lấy thuốc qua vận chuyển thôi, dùng được mấy ngày rồi, chả thấy đỡ chi còn ngứa với sủi vảy nhiểu hơn ý là sao nhỉ? không biết có bị lừa gì không đây chứ bỏ ra bao nhiêu là tiền, lúc gọi điện tư vấn thì thấy tận tâm lắm

    1. Bảo HY says: Trả lời

      Haha, bạn ơi đấy là điều bình thường bạn nhé . Thường thì tuần đầu là quá trình đào thải độc tố trong nội tại và dưới da. Thay vì nay lập tức đi vào điều trị biểu hiện, bài thuốc chủ trương đào thải và loại bỏ nguyên nhân gây bệnh, gọi là thời gian công thuốc, đương nhiên nó cũng chỉ trong thời gian ngắn thôi, nên không cần quá lo lắng vì tình trạng này sẽ biến mất khi chuyển sang giai đoạn loại bỏ triệu chứng

    2. Mai anh Trang says: Trả lời

      Sao bác không gọi điện mà hỏi bác sĩ trực tiếp ý, lại lên đây hỏi, đấy là tình trạng bình thường nhé, trước mình cũng dùng thuốc bị thế, lo xót vó, gọi điện ngay cho trung tâm, lúc đó cũng lo vì trước từng mua thuốc trên mạng về bị lừa, nó bán xong nó block mình luôn ý, may thay trung tâm thuốc dân tộc là đơn vị thiệt tử tế, mình được bác sĩ giải thích cho, nên cũng yên tâm ý, cái giai đoạn bị ngứa ngáy tăng ý thì có thêm lá ngâm rửa ý chỉ 50.000/ gói thôi, ngâm cái gói lá đấy nó cũng giảm ngứa hơn đấy

    3. Ngọc Ánh says: Trả lời

      Mình gọi điện hỏi tư vấn qua số điện thoại nào vậy anh em

    4. Bảo gonku vĩnh phúc says: Trả lời

      Hiện tại trung tâm có 3 cơ sở này, bạn có định đi khám chỗ nào thì điện thoại liên hệ có đó sau còn tiện cho việc đi khám đi bạn
      – Hà Nội Biệt thự B31 ngõ 70 Nguyễn Thị Định,Thanh Xuân – Hà Nội (024)7109 6699

      – Hồ Chí Mình Số 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận, Hồ Chí Minh (028)7109 6699

      -Quảng Ninh Số 116 Văn Lang, Hồng Gai, Hạ Long Điện thoại: 0972 606 773

  21. Điểm dối lừa says: Trả lời

    ủa lạ nhỉ, mình dùng thuốc tây cũng là điều trị nên bôi thuốc, uống thuốc xong khỏi mà thuốc đông y lại lạ thế, chả hiểu cơ chế là gì?

  22. bế ngọc diệp says: Trả lời

    thanh bì dưỡng can thang là thuốc đông y nhưng đóng thang à mọi người? do mình cũng tính dùng thuốc đông y lâu rồi nhưng không có điều kiện để sắc

    1. Phan Chang says: Trả lời

      Trước mình dùng thì thanh bì dưỡng can thang thì nó là bài thuốc dùng kết hợp thuốc uống là cao dạng viên hoàn và thuốc bôi đó bạn, không cần phải sắc thuốc đâu, thuốc uống dạng viên hoàn thì bạn chỉ cần pha 1 viên với 150 ml nước uống sau ăn 30 phút rất tiện đó

    2. Thu Hoài 9X says: Trả lời

      Vậy là người ta bào chế sẵn cho mình luôn à, tuy cũng tiện nhưng cũng hơi sợ. Thấy mấy bà hàng xóm kế chuyện dạo này có nhiều thuốc đông y bào chế sẵn xong cho thêm chất gì cọc ít gì đấy để cho nhanh khỏi bệnh , nhất là mấy cái thuốc bôi y, bôi vào nhanh khỏi lắm,nhưng sau để lại nhiều biến chứng làm tình hình bệnh còn nặng ý, không biết thanh bì dưỡng can thanh thì như nào

    3. Thảo Tâm én says: Trả lời

      Đúng là có chuyện đó đấy ạ, nhưng mình dùng thanh bì dưỡng can thang rồi, quá trình điều trị của nó không nhanh khỏi vậy đâu, với cả trước mình đọc được trên một tạp chí đông y về bài thuốc này nên mình mới sử dụng mà, nếu nó có hại thật thì ai người ta dám viết lên tạp chí ý
      http://www.tapchiyhoccotruyen.com/vtv2-gioi-thieu-bai-thuoc-dieu-tri-vay-nen-viem-da-co-dia-tu-thao-duoc.html

    4. QUỲNH says: Trả lời

      Trước mình cũng hay đắn đo mãi về việc sử dụng thuốc đông y vì thứ nhất không có điều kiện đun sắc, thứ 2 là thời gian điều trị lâu nhưng mình thấy quyết định đến trung tâm thuốc dân tộc lấy thuốc về điều trị là quyết định đáng đồng tiền bát gạo đó bạn. không phải đun nấu gì, chỉ cần pha với nước ấm là uống luôn được ngay, thuốc bôi thì chỉ cần bôi 1 lớp mỏng vào sáng hoặc chiều. À trong thời gian đầu tầm 1 tuần đầu dùng thuốc mình có bị ngứa tăng lên, nên có sử dụng thêm gói lá tắm có 50000đ thôi, mỗi gói có thể chia thành 5 phần, mỗi lần chỉ cần dùng một phần, nấu lên ngâm có 5-10 phút thôi, cũng nhanh mà thoải mái, bớt ngứa luôn ý bạn

      1. bế ngọc diệp says:

        Uầy tưởng thanh bì dưỡng can thang là 1 bài thuốc đêm về đun sắc uống thôi,mà nghe mọi người nói nãy giờ nhiều dạng chế phẩm quá, không biết đâu mà lần ý

      2. Phương Liên says:

        hehe, bạn yên tâm, không phải hoang mang đâu, nó có nhiều loại chế phẩm là để dùng cho các đối tượng bị bệnh khác nhau cho phù hợp thôi, bình thường thì người ta cũng chỉ dùng dạng viên hoàn uống với thuốc bôi thôi, ai trong quá trình sử dụng nếu ngứa quá có thể dùng lá ngâm để giảm bớt tình trạng ngứa hoặc, ngâm cũng là một cách hỗ trợ điều trị mà. Ngoài ra còn có cả hoàng liên với xuyên tâm liên, nếu ở người bệnh có các vết mủ, chảy máu có thể mua về đun lên để bôi lên vùng tổn thương đó. nhưng chung quy lại, đến khám tùy vào tình trạng bệnh sẽ được tư vấn, dùng phối hợp thuốc khác nhau, nên không phải lo

  23. Kim Tuyến Thiệu Lý says: Trả lời

    Không biết là dùng thuốc thanh bì dưỡng can thang này có đắt không, nghe nói là dùng thuốc đông y thì đắt lắm, bản thân mình bị vảy nến 2,3 năm nay cũng chạy chữa đủ nơi nhưng không khỏi. Được chị người quen giới thiệu, cũng không biết có hiệu quả với mình không vì điều trị vảy nến cũng hên xui. Mà đắt quá chắc mình còn phải cân nhắc lại

    1. Hiếu Nguyễn says: Trả lời

      Cũng còn tùy vào tình hình bệnh của bạn ý, như mình nhá, mình bị vảy nến ở phần mặt bàn chân và gót chân rất ảnh hưởng đến việc di chuyển hoạt động mạnh của mình, đến khám ở trung tâm thì mình được cho dùng kết hợp thuốc uống và thuốc bôi, kèm thuốc ngâm luôn, cũng không nhớ chính xác lắm nhưng mỗi tháng tầm 2 triệu tháng, mình dùng 3 tháng, thấy cũng khá chát nhưng đâm lao thì theo lao, Cuối cũng kết quả cũng không làm mình thất vọng, mình hơn năm rồi chưa bị lại nhưng bác sĩ dặn cứ 6 tháng đi khám định kì lại 1 lần, nhưng cũng còn tùy có người 1,2 bị lại có người 5,6 năm mới thấy tái bệnh ý. Nhưng với mình nó xứng đáng bỏ tiền, bạn dùng hay không thì cứ suy nghĩ

    2. trần ngọc anh phương says: Trả lời

      bệnh vẩy nến là bệnh tự miễn chả bao giờ hết được, trên thế giới phương pháp hiện đại nhất cũng chưa điều trị dứt điểm được, đương nhiên vẫn có phương pháp ổn định tình trạng bệnh. Mình thấy dùng thuốc thành bì dưỡng can thang làm khá tốt nhiệm vụ ấy, trước mình dùng thuốc tây cả bôi cả uống, nói chung nhanh khỏi, cũng ưng, nhưng về lâu về dài thì nên suy nghĩ lại, nó ảnh hưởng nhiều đến việc đào thải của gan, thận nên cũng không tốt, nhưng cũng tùy vào điều kiện kinh tế nữa, mình thì mình sẵn sàng bỏ tiền ra điều trị vì liệu trình cũng chỉ có 2-3 tháng thôi, à với mình là 2 tháng nhé, nó cũng gọi là không quá đắt đỏ

    3. Mẹ bầu says: Trả lời

      Với những bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn phải điều trị trong thời gian dài sẽ được trung tâm xem xét hỗ trợ giảm chi phí từ 10-20% đó bạn, nếu thực sự khó khăn có thể hỏi rõ hơn về cái gói ưu đãi này bạn nhé, nên đừng quá lo lắng về tiền bạc, có bệnh thì phải chữa cho kì khỏi chứ

      1. Kim Tuyến Thiệu Lý says:

        Đến khám với tái khám thì mất nhiều phí không hả mọi người?

      2. Trang cute says:

        Nếu là lần đầu đến khám ở trung tâm thì phí khám là 200.000, những lần tái khám sau sẽ không mất phí bạn nhé

  24. David Nguyễn says: Trả lời

    Nếu nhà xa không đến cơ sở khám được thì lấy thuốc kiểu gì nhỉ? Nhà mình ở Huế nên cũng không gần cơ sở nào ý

    1. Trần thanh tâm says: Trả lời

      Trung tâm có hỗ trợ đặt hàng cho những khách hàng ở xa nha bạn, nhưng theo mình bạn nên gọi điện tư vấn trước để bác sĩ nắm được tình trạng bệnh của bạn thì kê thuốc sẽ chính xác hơn nha

    2. Nguyễn thanh huyền trân says: Trả lời

      Nhà mình cũng không gần cơ sở nào, trước mình cũng tư vấn qua điện thoại với zalo 0983059582, rồi trung tâm họ gửi hàng về tận nhà cho mình ý chỉ mất có 2,3 ngày thôi

    3. Văn Vĩnh CP says: Trả lời

      Phải gọi vào cái số zalo bạn vừa nhắc hay là mình gọi điện cho cơ sở nào cũng được?

      1. Nguyễn thanh huyền trân says:

        Bạn gọi cho số tổng đài mình cho trên cũng được hoặc không liên hệ với 1 trong 3 cơ sở bạn nhé, chỗ nào gần bạn nhất thì gọi cho tiện gửi thuốc . Ngoài ra có thể liên hệ với fanpage của trung tâm đó nha
        Cơ sở Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70, Nguyễn Thị Định – Điện thoại, Zalo: (024) 7109 6699 – 0983 059 582
        Cơ sở Quảng Ninh: Số 116 Văn Lang, Hồng Gai, Hạ Long – Điện thoại, Zalo: 0972 606 773
        Cơ sở Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – Điện thoại, Zalo: (028) 7109 6699
        Inbox cho trung tâm qua fanpage này nè
        https://www.facebook.com/trungtamnghiencuuvaungdungthuocdantoc

      2. Love Tiếng Dũng u23 says:

        Nếu chỉ tư vấn qua điện thoại thế thì có nắm rõ tình hình được không ý, đi khám người ta còn chưa khám ra ý chứ chỉ nói chuyện qua điện thoại

      3. Phí Phương Trang says:

        Thời đại 4.0 rồi bạn ơi, bác sĩ người ta còn hội chẩn online được chứ, bạn đâu chỉ gọi điện bạn vẫn dùng zalo hoặc facebook để gửi hình ảnh vùng da tổn thương cho bác sĩ cơ mà, bên trung tâm toàn bác sĩ có kinh nghiệm với có tiếng trong lĩnh vực y học cổ truyền đó bạn. Với trung tâm có khuyến khích bạn tư vấn qua điện thoại đâu, đây là hỗ trợ cho những khách hàng ở xa không có điều kiện thăm khám mà

  25. Vân Trang beauty says: Trả lời

    Trước mình có biết bác sĩ Lan trả lời trên kênh VTV2 về bệnh vẩy nến, viêm da cơ địa và được biết bác sĩ làm ở Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc dân tộc. Không biết bác sĩ Lan giờ làm ở cơ sở nào, muốn khám của bác sĩ thì phải như nào?

    1. ÁNH 2k says: Trả lời

      Bác sĩ Lan hiện đang làm ở cơ sở Hà Nội bạn nhé, trước mình đi khám được bác sĩ khám cho đấy nhưng là tình cờ thôi, mình đi khám đến quầy lễ tân đăng ký khám bệnh vảy nên xong họ xếp cho khám bác sĩ Lan đó bạn

    2. Hoàng huy hoàn says: Trả lời

      Sao nghe bạn nói dễ thế trước mình được nghỉ mỗi chủ nhật, gọi điện đặt lịch muốn khám Bác sĩ Lan thì hôm đấy bác sĩ không làm việc, nói chung cũng hên xui lắm, đi khám đúng hôm bác sĩ đi làm thì may ra gặp ý

      1. Vân Trang beauty says:

        Thế thì mình nên gọi điện đặt lịch trước nhỉ, đợi hôm nào có bác sĩ Lan làm việc thì đi khám :v

      2. Thuận Trịnh says:

        Trời bạn thật là, lớn rồi, không bác sĩ Lan thì bác sĩ khác khám, trước mình đi khám bác sĩ Quyên nè, vẫn tận tình, chu đáo, chứ có sao đâu. Bác sĩ Quyên là trưởng chuyên khoa da liễu tại trung tâm đấy

  26. Rau má quê tôi says: Trả lời

    Gần đây phát hiện có các mụn nước màu trắng ở vùng bàn tay, phần da tay của mình thì đỏ ửng lên, cũng không biết có phải vẩy nến không nữa vì mình nghe bảo vẩy nến phải có dạng vẩy trắng chứ

    1. Lê Trần says: Trả lời

      Nếu theo mô tả của bạn rất khó để xác định có phải vẩy nến hay không, nhưng vẩy nến có nhiều dạng, cũng có dạng có mủ đó bạn, có thể bạn bị vẩy nến thể mủ hoăc một bệnh về da nào đó,bạn nên đi khám đừng vội dùng thuốc linh tinh . Bên trung tâm họ có chuyên khoa chuyên khám da liễu đó bạn, thuốc da liễu ở đây nổi tiếng lắm

      1. Rau má quê tôi says:

        Đặt lịch khám như thế nào vậy ? Mình chỉ rảnh mỗi chiều thứ 7 với ngày chủ nhật thôi

      2. thùy bích 88 says:

        bạn cứ gọi điện thoại trực tiếp đến cơ sở bạn định đến khám hoặc là điền vào form dưới này bạn nhé, có chọn ngày giờ cụ thể, rồi còn chọn được cả cơ sở khám và bác sĩ khám nữa đó
        https://www.thuocdantoc.org/dat-lich-kham-benh

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Cùng chuyên mục

Bệnh vảy nến có lây không hay do tính di truyền?

Theo thống kê, trên thế giới có khoảng 2 – 3% bệnh nhân mắc bệnh vảy nến tương ứng với 125 triệu người. Vậy bệnh vảy nến có lây không...

Bệnh nhân vảy nến người Đức chia sẻ kinh nghiệm điều trị thành công

Tình cờ tìm kiếm thông tin về bài thuốc chữa vảy nến, ông Peuker Steffen biết đến Thanh bì Dưỡng can thang của Trung tâm Thuốc dân tộc. Sau khi...

Bệnh vảy nến có chữa dứt điểm được không, bằng cách nào?

Vảy nến là bệnh lý do sự rối loạn hệ thống miễn dịch cơ thể khiến làn da trở nên sần sùi, khô, bong tróc, ửng đỏ, ngứa ngáy,... Vậy...

Bệnh á sừng vảy nến là gì? Đặc điểm nhận biết và điều trị

Bệnh á sừng vảy nến là tình trạng da xuất hiện hình thái tổn thương tương tự bệnh vảy nến nhưng khác nhau về căn nguyên, đặc điểm, tính chất...

Mẹo chữa vảy nến bằng lá khế nhiều người áp dụng

Chữa vảy nến bằng lá khế là phương pháp được rất nhiều người áp dụng để hỗ trợ điều trị những cơn ngứa ngáy, ửng đỏ, khó chịu do bệnh...

Mới bị vảy nến nhẹ – Cách chăm sóc và khắc phục nhanh

Với những bệnh nhân mới bị vảy nến nhẹ, làn da chưa tổn thương nhiều, người bệnh cần phải biết cách chăm sóc, kiểm soát bệnh. Đây là phương pháp...

Ẩn