Cách chữa bệnh trĩ cho bà bầu – làm co nhanh búi trĩ

Bệnh trĩ ngoại: Triệu chứng, cách điều trị & phòng ngừa

Chi phí cắt trĩ hết bao nhiêu tiền? [Bảng giá mới nhất]

Bệnh trĩ có lây không và cách phòng ngừa hiệu quả?

Mẹo chữa bệnh trĩ cho bà bầu bằng lá diếp cá tại nhà

Lòi dom là bệnh gì? Hình ảnh, nhận biết và điều trị

9 bài thuốc dân gian chữa bệnh trĩ hay, nhiều người dùng

Bệnh trĩ sau sinh có tự khỏi không hay phải trị?

Cắt, mổ trĩ bao lâu thì khỏi, lành hoàn toàn?

7 mẹo chữa bệnh trĩ sau sinh hiệu quả, không cần thuốc

Biến chứng sau khi mổ trĩ và các vấn đề thường gặp

Mổ trĩ là phương pháp có hiệu quả cao nhất trong quá trình điều trị bệnh trĩ. Phẫu thuật cắt trĩ làm giảm tình trạng bệnh kéo dài. Tuy nhiên, nhiều người bệnh sau khi áp dụng phương pháp này sẽ gặp một số vấn đề như các biến chứng sau phẫu thuật. 

Để tìm hiểu rõ hơn về các biến chứng cũng như các giải pháp, hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Mổ trĩ là gì?

Mổ trĩ hay cắt trĩ là sự can thiệp của các thiết bị y học hiện đại trong quá trình điều trị bệnh trĩ. Đây được xem là giải pháp có hiệu quả cao và tỉ lệ tái phát bệnh thấp nên được  nhiều người bệnh lựa chọn.

Triệu chứng sau khi mổ trĩ và các vấn đề thường gặp
Biến chứng sau khi mổ trĩ và các vấn đề thường gặp

Tuy nhiên, trên thực tế không phải người bệnh nào cũng có thể áp dụng phương pháp này. Đi cùng với ưu điểm thì việc cắt chỉ cũng có rất nhiều hạn chế điển hình là các biến chứng hậu phẫu thuật. Vì thế nên chỉ phẫu thuật khi được sự hướng dẫn của các y bác sĩ chuyên khoa.

Theo phân tích từ các chuyên gia, việc phẫu thuật cắt chỉ áp dụng cho người bệnh trĩ ở cấp độ 3 và cấp độ 4 đây là mức độ nặng của bệnh và điều trị không có hiệu quả.

Các phương pháp phẫu thuật được dùng nhiều hiện nay như:

  • Phương pháp Longo
  • Phương pháp PPH
  • Phương pháp Laser
  • Phương pháp HCPT

Các vấn đề thường gặp sau mổ trĩ

Tuy phẫu thuật cắt trĩ là phương án tối ưu trong quá trình điều trị bệnh trĩ, nhưng bên cạnh những lợi ích ấy sẽ đi kèm với các biến chứng sau phẫu thuật, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.

Các vấn đề thường gặp sau mổ trĩ
Các vấn đề thường gặp sau mổ trĩ

Nhiễm trùng vết thương sau cắt

Sau khi búi trĩ được cắt bỏ nếu người bệnh không vệ sinh đúng cách sẽ gây viêm nhiễm vết thương, viêm nhiễm nếu không xử lý kịp thời sẽ ảnh hưởng đến các tế bào xung quanh, nguy hiểm hơn có thể gây ung thư tế bào. 

Do bệnh trĩ nằm ở gần vùng hậu môn, nên nguy cơ viêm nhiễm là rất lớn, sau khi tiếp xúc với phẫu thuật, vết thương chưa lành nên phải giữ vệ sinh thật kỹ, người bệnh sau khi đi vệ sinh dùng nước sạch để rửa, tuyệt đối không dùng khăn giấy hay giấy vệ sinh để lau.

Bị xuất huyết

Đa số người tham gia phẫu thuật cắt trĩ đều gặp biến chứng này. Nhiều người bệnh lo lắng sau khi phẫu thuật đi đại tiện vẫn ra máu.

Nguyên nhân là do:

  • Bệnh trĩ tái lại: việc cắt trĩ không đảm bảo bệnh sẽ không tái phát, nếu chế độ sinh hoạt không tốt, căn nguyên bệnh vẫn còn thì trĩ mới sẽ phát triển và tái lại sau phẫu thuật là điều có thể xảy ra.
  • Điều trị chưa tận gốc: nếu trong quá trình phẫu thuật do sai sót không loại bỏ hết trĩ hay các khe hở của trĩ thì sẽ dẫn đến tình trạng chảy máu trong khi đi đại tiện.
  • Phân khô hoặc táo bón cũng là một trong các nguyên nhân gây ra tình trạng đi đại tiện ra máu. Bởi vì sau khi phẫu thuật loại bỏ búi trĩ ở lớp niêm mạc và lớp da ở ống hậu môn sẽ dễ bị tổn thương hơn.

Hẹp hậu môn tạm thời

Hẹp hậu môn tạm thời là tình trạng các chức năng ở cơ hậu môn bị tê liệt tạm thời. Đây là biến chứng các bệnh nhân đều gặp trong quá trình phẫu thuật. Người bệnh cũng không cần lo lắng vì một thời gian sau các cơ ở hậu môn sẽ được phục hồi.

Hẹp hậu môn vĩnh viễn

Hẹp hậu môn có thể do bẩm sinh hoặc do trong quá trình phẫu thuật. Vì vậy các bác sĩ nên lưu ý hạn chế kích thước vết mổ để không làm tổn thương các mô quanh vùng hậu môn.

Ngoài ra, người bệnh có thể dùng nước ấm hoặc các bài thuốc Đông y để xông và rửa vết cắt búi trĩ và vùng hậu môn giúp lưu thông máu và phục hồi tốt hơn.

Biện pháp hạn chế các biến chứng xảy ra sau mổ trĩ

Các biến chứng hậu phẫu thuật cắt trĩ là điều mà không ai muốn. Vì thế, ngoài việc các bác sĩ trong quá trình phẫu thuật nên cẩn trọng để tránh xảy ra các biến chứng  thì người bệnh cần chú ý một số biện pháp sau để phòng tránh biến chứng xảy ra.

Tránh tình trạng nhiễm khuẩn ở hậu môn

Sau khi phẫu thuật, người bệnh nên giữ vệ sinh sạch sẽ sau mỗi lần đi đại tiện. Ngoài dùng nước ấm để rửa vùng hậu môn thì có thể dùng các loại thảo dược như rau diếp cá, lá trà xanh, lá thiên lý,…kết hợp xông và rửa sẽ giúp giảm đau và sạch hơn.

Biện pháp hạn chế các biến chứng xảy ra sau mổ trĩ
Biện pháp hạn chế các biến chứng xảy ra sau mổ trĩ

Vận động nhẹ nhàng

Hạn chế vận động quá sức, mang vác nặng sẽ gây tác động đến vùng phẫu thuật làm vết mổ lâu lành.

Chế độ ăn uống hợp lý

Sau phẫu thuật, người bệnh nên xây dựng chế độ ăn uống phù hợp như: ăn nhiều rau xanh, trái cây để cung cấp các chất xơ và các vitamin cần thiết cho cơ thể. Đây cũng là biện pháp giúp phòng ngừa táo bón.

Đặt biệt, không được ăn đồ cay nóng, uống rượu bia các nước có gas sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa. Uống đủ nước từ 2-2,5 lít nước mỗi ngày giúp thanh lọc cơ thể, tốt cho sức khỏe.

Dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ

Để ngăn ngừa biến chứng xảy ra sau phẫu thuật, người bệnh nên dùng thuốc theo đúng sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, uống đúng giờ và không bỏ liều. Ngoài ra, bệnh nhân nên đi khám định kỳ để khi vết mổ xảy ra biến chứng cũng xử lý kịp thời.

Sau khi phẫu thuật mổ trĩ sẽ gây ra các biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh. Tuy nhiên, người bệnh không cần quá lo lắng vì có thể phòng tránh các biến chứng bằng các biện pháp trên. Trước khi quyết định phẫu thuật mổ trĩ, nên đến khám để được các bác sĩ tư vấn để có phương pháp điều trị bệnh tốt nhất.

Có thể bạn quan tâm:

Cùng chuyên mục

Bệnh trĩ ngoại độ 2: Dấu hiệu và cách điều trị

Rất nhiều người bị bệnh trĩ ngoại độ 2 mới đi khám và phát hiện mình mắc phải bệnh trĩ. Bởi giai đoạn này các triệu chứng của bệnh đã...

Dùng lá cúc tần chữa bệnh trĩ: Mẹo dân gian hay đừng nên bỏ qua

Sử dụng lá cúc tần chữa bệnh trĩ là phương pháp dân gian vô cùng hiệu quả, được nhiều người áp dụng. Với tính kháng viêm, kháng khuẩn cao, lá...

Bà bầu bị trĩ có sinh thường được không hay phải mổ?

Bệnh trĩ không chỉ khiến cho sức khỏe của mẹ bầu bị ảnh hưởng mà còn khiến phụ nữ mặc cảm, khó chịu, làm suy giảm chất lượng cuộc sống....

Bệnh trĩ nội: Dấu hiệu nhận biết sớm và điều trị

Bệnh trĩ nội là tình trạng phình giãn tĩnh mạch ở sâu bên trong niêm mạc trực tràng. Bệnh thường gây đau rát hậu môn, ngứa ngáy, khó chịu kèm...

Bệnh trĩ nội độ 3 khi nào cần điều trị bằng phẫu thuật?

Bệnh trĩ nội độ 3 điển hình bởi tình trạng búi trĩ sa ra ngoài thường xuyên, vùng hậu môn đau rát, phù nề và ngứa ngáy. Ngoài ra, sa...

Chữa bệnh trĩ bằng thuốc nam có hiệu quả không?

Cách chữa bệnh trĩ bằng 10 cây thuốc nam quanh vườn

Bài thuốc từ lá lốt, tỏi, trầu không, đu đủ, mật ong... là những cách chữa bệnh trĩ bằng thuốc nam được nhiều người áp dụng. Vậy những bài thuốc...

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Ẩn