Lưỡi trắng đau họng là dấu hiệu ung thư lưỡi?

Viêm họng hạt có mủ – Hình ảnh, dấu hiệu nhận biết, điều trị

Viêm họng mãn tính có nguy hiểm không? Bác sĩ nói gì?

Viêm mũi họng xuất tiết có nguy hiểm không? Điều cần biết

Viêm họng xung huyết – Nguy hiểm, dễ gây ung thư vòm họng

7 kẹo ngậm đau họng (dạng thuốc thảo dược) hiệu quả nhanh

Viêm họng mủ là gì, có tự khỏi không? Những thông tin cần biết

Đau rát cổ họng – Nguyên nhân và cách trị tự nhiên + Thuốc

Viêm họng ở trẻ em – Nguyên nhân, dấu hiệu, điều trị, phòng ngừa

Viêm họng kéo dài mãi không khỏi là do đâu? Làm sao khỏi?

Cổ họng bị sưng – Nguyên nhân, cách nhận biết và điều trị

Cổ họng bị sưng thường xảy ra do giao tiếp quá nhiều, uống đồ lạnh, tiếp xúc với bụi bẩn hoặc hít khói thuốc lá trong thời gian dài. Ngoài ra triệu chứng này cũng có thể là dấu hiệu của bệnh viêm họng, viêm thanh quản, viêm amidan, tay chân miệng, bệnh sởi,…

Cổ họng bị sưng
Cổ họng bị sưng do đâu? Cách nhận biết và điều trị

Nhận biết cổ họng bị sưng

Cổ họng sưng là tình trạng niêm mạc họng bị viêm, gây đau rát, vướng víu và khó chịu. Triệu chứng này thường xảy ra do thói quen xấu nhưng cũng có thể là biểu hiện của một số bệnh lý.

Bạn có thể nhận biết cổ họng bị sưng qua một số dấu hiệu sau:

  • Quan sát vùng cổ họng nhận thấy niêm mạc sưng, nóng và đỏ hơn bình thường
  • Cổ họng sưng gây nghẹn vướng khi nuốt kèm ngứa ngáy và nóng rát
  • Có thể đi kèm với một số triệu chứng khác như đau, khô họng, ho khan, khàn tiếng, nghẹt mũi,…

Các nguyên nhân khiến cổ họng sưng đau

Thông thường, sưng đau cổ họng có thể tự thuyên giảm sau khoảng vài ngày mà không cần can thiệp điều trị. Tuy nhiên các chuyên gia bệnh tai mũi họng cảnh báo nếu xảy ra do các bệnh lý tiềm ẩn, triệu chứng có thể nghiêm trọng dần theo thời gian và có nguy cơ gây ra các biến chứng nặng nề.

Vì vậy bạn cần xác định nguyên nhân cụ thể gây ra triệu chứng này và có các biện pháp xử lý phù hợp. Dưới đây là một số nguyên nhân có khả năng gây sưng đau ở cổ họng, bao gồm:

1. Bệnh viêm họng

Viêm họng là một trong những nguyên nhân phổ biến khiến cổ họng sưng và đau rát. Bệnh lý này xảy ra khi niêm mạc hầu họng bị viêm do nhiễm trùng, kích ứng, dị ứng hoặc do một số nguyên nhân khác.

Ngoài triệu chứng cổ họng bị sưng, bệnh còn gây ra một số triệu chứng điển hình khác như ho khan, khàn giọng, sốt cao, mệt mỏi, sưng hạch ở cổ, nghẹt mũi, đau đầu,…

2. Trào ngược dạ dày thực quản

Trào ngược dạ dày thực quản là vấn đề thuộc hệ tiêu hóa. Tuy nhiên bệnh lý này có thể gây tổn thương và làm sưng viêm niêm mạc cổ họng.

Nguyên nhân là do axit dạ dày trào ngược lên phía trên thực quản và cổ họng trong thời gian dài dẫn đến tình trạng ăn mòn, gây viêm và loét cổ họng. Nếu không kịp thời điểu trị, tình trạng có thể chuyển biến thành viêm họng mãn tính.

3. Viêm amidan

Amidan là 2 hạch lympho nằm ở 2 bên cổ họng, có tác dụng bảo vệ cơ quan hô hấp dưới khỏi nhiễm trùng. Tuy nhiên trên thực tế, cơ quan này có thể bị tổn thương và viêm nhiễm do sự tấn công ồ ạt của các tác nhân gây hại. Do nằm liền kề với cổ họng nên tình trạng viêm nhiễm ở amidan có thể lây lan sang niêm mạc cổ họng và gây sưng viêm tại cơ quan này.

Viêm amidan gây ra các triệu chứng tương tự viêm họng. Tuy nhiên bạn có thể phân biệt 2 bệnh lý này thông qua tổn thương thực thể. Quan sát cổ họng nhận thấy 2 amidan sưng viêm, nóng rát và có kích thước to hơn bình thường. Ở một số trường hợp, bề mặt amidan có thể được phủ lớp nhầy màu trong suốt hoặc dịch trắng đục có mùi hôi.

4. Viêm thanh quản

Viêm thanh quản là một trong những bệnh lý hô hấp trên có thể khiến cổ họng bị sưng và đau rát. Bệnh lý này có thể xảy ra do do hút thuốc, tiếp xúc với gió lạnh, uống nhiều rượu bia hoặc do nhiễm trùng.

Ở giai đoạn cấp, bệnh thường gây sưng cổ họng kèm theo một số triệu chứng như chân tay mỏi, đau nhức mình mẩy, ớn lạnh, khô họng, ho, khạc đờm và khàn tiếng. Trong giai đoạn mãn tính, viêm thanh quản chủ yếu gây khàn tiếng, ứ đờm ở cổ, hay đằng hắng vào buổi sáng, thanh quản ngứa, khô và sưng.

cổ họng bị sưng đau
Cổ họng sưng, đau rát, khàn tiếng, ho,… là các triệu chứng thường gặp của bệnh viêm thanh quản

Viêm thanh quản gây ra các triệu chứng tương tự viêm họng. Tuy nhiên thanh quản là cơ quan giữ chức năng phát âm nên khi bị tổn thương và viêm nhiễm, bạn sẽ nhận thấy tình trạng khàn giọng và mất tiếng kéo dài và nghiêm trọng hơn so với các bệnh lý hô hấp khác.

5. Mắc các bệnh truyền nhiễm cấp tính

Ngoài ra, cổ họng bị sưng và đau có thể là hệ quả do các bệnh truyền nhiễm cấp tính như:

  • Tay chân miệng: Là bệnh truyền nhiễm do virus gây ra và thường gặp ở trẻ dưới 10 tuổi. Bệnh thường gây sốt cao, nổi mụn nước tập trung ở bên trong miệng, lòng bàn tay và bàn chân. Các mụn nước xuất hiện trong miệng khiến cổ họng sưng đau, khó chịu và vướng víu khi nhai nuốt.
  • Bệnh sởi: Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp thường gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh xảy ra do nhiễm virus Paramyxoviridae và bùng phát mạnh vào thời điểm đông – xuân. Bệnh sởi thường gây sốt cao, viêm kết mạc đi kèm với một số bệnh viêm đường hô hấp trên như viêm họng và viêm thanh quản. Ngoài ra bạn có thể nhận biết bệnh lý này thông qua tổn thương da dạng ban dát, có màu hồng, xuất hiện ở lưng, vùng ngực, sau tai, trán và bàn chân.

6. Do một số thói quen xấu

Cổ họng bị sưng còn có thể xảy ra do một số thói quen xấu như:

  • Thường xuyên uống nước đá hoặc ăn đồ lạnh (kem)
  • Không sử dụng khẩu trang khiến không khí lạnh đi vào cổ họng và gây viêm sưng
  • Nói chuyện trong thời gian dài và la hét quá mức
  • Hít nhiều bụi bẩn và sinh sống trong môi trường ô nhiễm
  • Cổ họng cũng có thể bị sưng do dị ứng thức ăn hoặc dị ứng phấn hoa, thời tiết,…
  • Cổ họng bị kích ứng do ăn đồ cay nóng
  • Mắc xương cá, thuốc hoặc vật dụng ở cổ họng

Trên thực tế, cổ họng bị sưng còn có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác. Nếu triệu chứng khởi phát cùng với các biểu hiện đặc biệt, bạn nên tìm gặp bác sĩ để được thăm khám và xác định nguyên nhân cụ thể.

cổ họng bị sưng đau
Hít khói thuốc trong thời gian dài có thể khiến niêm mạc cổ họng bị sưng viêm và kích ứng

Cổ họng bị sưng có nguy hiểm không?

Phần lớn các trường hợp cổ họng bị sưng đều khởi phát do các thói quen xấu và các bệnh lý hô hấp trên như viêm họng, viêm thanh quản, viêm amidan,… Nếu chăm sóc và điều trị kịp thời, các bệnh lý này thường thuyên giảm nhanh và ít khi phát sinh biến chứng.

Tuy nhiên với những trường hợp chủ quan, bệnh tình có thể chuyển biến theo chiều hướng xấu, tiến triển mãn tính, gây tổn thương niêm mạc và lây lan nhiễm trùng sang các cơ quan lân cận.

Ngoài ra đối với những trường hợp cấp cứu (vướng xương cá, vật dụng ở cổ họng), bạn cần đến bệnh viện để được bác sĩ xử lý. Tự ý khắc phục tại nhà có thể khiến niêm mạc cổ họng bị tổn thương, chảy máu và khiến vật dụng đi sâu vào thanh quản.

Các phương pháp điều trị sưng đau cổ họng

Cổ họng bị sưng có thể gây khàn tiếng, khó khăn khi giao tiếp và gây ra nhiều phiền toái trong cuộc sống. Vì vậy bạn cần áp dụng các phương pháp điều trị để kiểm soát triệu chứng trong thời gian sớm nhất.

2. Dùng thuốc tây điều trị bệnh lý nguyên nhân

Khi nhận thấy cổ họng bị sưng kèm theo các dấu hiệu khác, bạn nên tìm gặp bác sĩ để được thăm khám và can thiệp điều trị. Hầu hết các bệnh lý hô hấp đều gây ra triệu chứng tương tự nên rất khó nhận biết thông qua tổn thương lâm sàng. Vì vậy cần tránh tình trạng tự ý xác định bệnh lý và tùy tiện dùng thuốc.

cổ họng bị sưng đỏ
Cần chủ động thăm khám và điều trị bệnh lý nguyên nhân khiến cổ họng sưng đau

Sau khi có kết quả chẩn đoán, bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc tương ứng:

  • Đối với các trường hợp viêm nhiễm do virus, điều trị chủ yếu là sử dụng các loại thuốc làm giảm triệu chứng như thuốc hạ sốt Paracetamol, Ibprofen, thuốc xịt mũi, khí dung corticoid + kháng sinh,…
  • Trong trường hợp do vi khuẩn, bác sĩ sẽ chỉ định kháng sinh tương ứng trong 7 – 10 ngày.
  • Với các bệnh truyền nhiễm cấp tính, cần bù dịch (Oresol) kết hợp với điều trị triệu chứng và nâng đỡ thể trạng.
  • Nếu cổ họng sưng đau do trào ngược dạ dày, điều trị chủ yếu là dùng thuốc ức chế bơm proton, thuốc kháng histamine H2, thuốc kháng axit kết hợp với chế độ dinh dưỡng khoa học.

Tùy vào từng trường hợp cụ thể, bác sĩ có thể chỉ định kèm theo một số loại thuốc không được đề cập trong bài viết.

3. Dùng thảo dược trị sưng cổ họng

Đối với những trường hợp cổ họng sưng do thói quen xấu hoặc do các bệnh viêm nhiễm, bạn có thể giảm nhẹ triệu chứng với một số thảo dược như:

  • Ngậm gừng tươi: Gừng chứa hoạt chất Zingerol, Shogaol và Gingerol có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, ức chế virus và tiêu đờm. Ngoài ra, thảo dược này còn có tác dụng làm ấm phổi, giảm buồn nôn và đau đầu. Vì vậy bạn có thể ngậm vài lát gừng tươi để làm giảm các triệu chứng như sưng cổ họng, ho và khàn tiếng.
  • Uống trà bạc hà: Lá bạc hà có đặc tính kháng khuẩn, tiêu viêm, giảm ngứa cổ họng và long đờm. Uống 1 – 2 tách trà bạc hà/ ngày giúp làm dịu vùng cổ họng sưng viêm, cải thiện tình trạng ứ đờm, ngứa và khó chịu ở cổ họng.
  • Nước chanh mật ong: Nước chanh mật ong có tác dụng bù nước, cân bằng điện giải, cung cấp chất dinh dưỡng và nâng cao chức năng miễn dịch cho cơ thể. Khi mắc các bệnh viêm nhiễm hô hấp hoặc bệnh truyền nhiễm cấp tính, bạn nên uống nước chanh mật ong thường xuyên để bù chất lỏng và nâng đỡ thể trạng.
cổ họng bị sưng đỏ
Uống nước chanh mật ong giúp làm dịu cổ họng, long đờm, giảm ho và tăng cường sức khỏe

Ngoài ra, bạn cũng có thể làm giảm tình trạng cổ họng bị sưng đau với các loại thảo dược khác như hẹ, quất, đường phèn, đinh hương, lá húng chanh,…

4. Các biện pháp chăm sóc khoa học

Song song với việc sử dụng thuốc và mẹo chữa bằng thảo dược, bạn nên kết hợp đồng thời với chế độ chăm sóc khoa học nhằm hỗ trợ kiểm soát triệu chứng, phục hồi sức khỏe tổng thể và rút ngắn thời gian chữa trị.

Các biện pháp chăm sóc cổ họng bị sưng đau:

  • Đánh răng 2 – 3 lần/ ngày và thường xuyên súc miệng với nước muối nhằm làm dịu niêm mạc cổ họng, hỗ trợ loại bỏ virus và vi khuẩn gây hại.
  • Uống nhiều nước giúp làm loãng dịch đờm, hạn chế khô rát và sưng nóng cổ họng. Ngoài ra thói quen này còn giúp hạ thân nhiệt, giảm sốt và cân bằng điện giải.
  • Trong thời gian cổ họng bị sưng, nên ưu tiên dùng các món ăn mềm và dễ nuốt như cháo, súp, canh,… Hạn chế các món ăn khô cứng, nhiều gia vị và dầu mỡ.
  • Tránh hút thuốc lá, uống rượu bia, dùng trà đặc và cà phê.
  • Vệ sinh không gian sống nhằm loại bỏ bụi bẩn và chất kích thích.
  • Nếu cổ họng bị sưng xảy ra do nhiễm trùng, nên ở nhà nghỉ ngơi từ 1 – 3 ngày. Đồng thời hạn chế tiếp xúc thân mật và sử dụng chung vật dụng cá nhân với người khỏe mạnh. Virus/ vi khuẩn gây nhiễm trùng có thể dễ dàng lây nhiễm thông qua tiếp xúc trực tiếp/ gián tiếp với nước bọt và dịch tiết hô hấp.

Phòng ngừa cổ họng bị sưng bằng cách nào?

Cổ họng bị sưng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động giao tiếp, ăn uống và gây ra nhiều phiền toái trong cuộc sống. Vì vậy sau khi triệu chứng thuyên giảm, bạn nên chủ động phòng ngừa với các biện pháp đơn giản như:

cổ họng bị sưng đỏ
Đeo khẩu trang khi đến những nơi đông người giúp hạn chế lây nhiễm các bệnh hô hấp
  • Giữ vệ sinh răng miệng và dùng khẩu trang khi đến những nơi đông người.
  • Giữ ấm cơ thể khi thời tiết chuyển lạnh, hạn chế nói chuyện, la hét quá nhiều, đồng thời cần tránh uống rượu bia, hút thuốc lá, dùng thức ăn lạnh và cay nóng.
  • Trồng nhiều cây xanh, sử dụng máy lọc không khí và vệ sinh nhà cửa thường xuyên nhằm loại bỏ chất gây dị ứng (bụi mịn, lông chó mèo,…).
  • Tăng cường sức đề kháng với chế độ ăn khoa học, nghỉ ngơi hợp lý và tập thể dục thường xuyên.
  • Rửa sạch tay với xà phòng sau khi hắt hơi, sau khi tiếp xúc với vật dụng công cộng, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Cổ họng bị sưng có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nếu triệu chứng đi kèm với các biểu hiện toàn thân, bạn nên thăm khám để được điều trị y tế. Mặc dù hiếm gặp nhưng ở một số trường hợp, sưng cổ họng có thể là dấu hiệu tiềm ẩn của các bệnh lý mãn tính.

Cùng chuyên mục

Đau họng có đờm – Nguyên nhân và cách giảm nhanh triệu chứng

Tình trạng đau họng có đờm là do rất nhiều nguyên nhân gây ra. Người bệnh nên sớm xác định chính xác nguyên nhân hình thành bệnh để có biện...

Bị Đau Họng Sổ Mũi: Nguyên nhân và hướng điều trị

Đau họng sổ mũi là triệu chứng khá phổ biến, có thể xảy ra ở cả trẻ nhỏ và người lớn. Mặc dù là tình trạng thường gặp nhưng nếu...

Bé bị viêm họng nên ăn gì, kiêng gì? Ba mẹ cần biết

Chế độ ăn uống có vai trò quan trọng đối với các bé mắc bệnh viêm họng giúp kiểm soát tình trạng đau rát, ho, sưng đỏ ở họng. Vậy...

Cách chữa viêm họng mãn tính dân gian đơn giản, hiệu quả

Áp dụng một số cách chữa viêm họng mãn tính dân gian giúp cải thiện các triệu chứng ngứa rát, đau đớn, nuốt nghẹn, ho có đờm,... do bệnh viêm...

Dùng viên uống Heviho có tốt không?

Dùng viên uống Heviho có tốt không? Giá bán & cách dùng

Viên uống Heviho là một sản phẩm hỗ trợ điều trị viêm họng. Viên uống có tác dụng giảm đau, long đờm, kháng viêm,...Đây là thành quả của công trình...

Bệnh viêm họng hạt có nguy hiểm không, biến chứng gì?

Viêm họng hạt khiến cho người bệnh bị ngứa ngáy ở cổ, khan tiếng, ho khan,… Với căn bệnh này, người bệnh cần tiến hành thăm khám, điều trị sớm,...

Bình luận (52)

  1. Trần Lăng says: Trả lời

    Thỉnh thoảng bị viêm họng làm cổ họng nề sưng lên, hết viêm nó lại bình thường. Nhưng cứ hay bị tái phát lại dần dần có khi nào nó sưng mạn tính không xẹp lại được không mọi người

    1. Hùng 10 says: Trả lời

      Hay bị viêm tái phát quá dần dần trên cổ họng nó phát thành hạt sơ, cái này thì khó xẹp lắm, sao không đi khám chữa đi

  2. Trần Văn Lượng says: Trả lời

    Bệnh viêm họng hạt có cách nào chữa khỏi được thật không các bác?

    1. Hải SaMac says: Trả lời

      Xem trên youtube có người bảo điều trị khỏi viêm họng hạt 1 tháng này bạn xem đến chữa xem sao

  3. Hà Chương Thanh Hóa says: Trả lời

    Tôi bị viêm họng hạt lâu rồi điều trị mãi nó chả khỏi. vào viện thì bác sĩ bảo là đi đốt điện cho tiêu luôn cái hạt đấy đi thì mới hết được. Nhưng thấy ông anh tôi trước đây đốt, đốt xong nó chỉ hết được cái hạt còn họng thì hay bị viêm. Như vậy thì đốt nó cũng chả giả quyết được gì

  4. Đặng Dung Anh says: Trả lời

    Sao cổ họng nó lại có hạt được như vậy nhỉ, soi vào họng tôi thây hạt nhiều mà lại còn to nữa. Không biết ở đâu ra

  5. Liên Thanh says: Trả lời

    Con gái tôi năm nay 7 tuổi, cứ thay đổi thời tiết hay ăn đồ lạnh là cháu lại bị viêm họng. cổ họng sưng nề làm cảm giác bé thở hay nói bị khó. Cứ phải cho uống kháng sinh thì mới khỏi. Nhưng khỏi được tạm thời thôi 1 thời gian bé lại bị lại. Có bác nào có bé bị như vậy đi chữa ở đâu tốt chỉ cho tôi với, chứ nhìn thấy con cứ hay bị vậy tôi sốt ruột lắm

    1. Trần Thị Thanh says: Trả lời

      Vậy bạn cho bé tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường mà chữa, nhà thuốc này chữa tốt mà nổi tiếng lắm được lên cả tivi vtv2 rồi. trước bé nhà mình cũng thế điều trị ở đây thấy khỏi được bệnh, lâu lâu rồi không thấy bị tái lại mà người thì khỏe ra.

    2. Hóa Tuyên Hà Nội says: Trả lời

      Điều trị liệu trình có lâu không thì khỏi vậy bạn? Khoảng bao lâu sau uống thuốc thì có được hiệu quả

    3. Hiệu says: Trả lời

      Đây là thuốc đông y nên sẽ phải hơi lâu 1 tý đấy, bình thường bác sĩ bảo trung bình uống 2-3 tháng thì khỏi, như trước bệnh của con nhà mình nặng nên phải uống cũng gần 3 tháng mới khỏi được.

    4. Đào Long says: Trả lời

      so với thuốc tây thì dài chứ còn thuốc đông y như vậy tôi thấy bình thường, vì có những lần tôi uống thuốc của 1 thầy gần năm trời mà không khỏi được. Tốn tiền tốn công sức đun sắc bao nhiêu ngày

      1. Giang Nghị says:

        Điều trị ở nhà thuốc Đỗ Minh Đường được cái thuốc không phải đun sắc gì nên cũng tiện. Thuốc cao cứ thế pha nước là uống luôn thôi

      2. Nguyễn Thị Miền says:

        Thuốc đông y mà không phải đun sắc gì thì tiện quá rồi, chắc tôi cũng phải lấy thuốc cho bé nhà tôi điều trị bệnh họng mạn này xem sao chứ cứ suốt ngày đau họng ốm vặt không lớn nổi

  6. Liên Thanh says: Trả lời

    Con gái tôi năm nay 7 tuổi, cứ thay đổi thời tiết hay ăn đồ lạnh là cháu lại bị viêm họng. cổ họng sưng nề làm cảm giác bé thở hay nói bị khó. Cứ phải cho uống kháng sinh thì mới khỏi. Nhưng khỏi được tạm thời thôi 1 thời gian bé lại bị lại. Có bác nào có bé bị như vậy đi chữa ở đâu tốt chỉ cho tôi với, chứ nhìn thấy con cứ hay bị vậy tôi sốt ruột lắm

    1. Trần Thị Thanh says: Trả lời

      Vậy bạn cho bé tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường mà chữa, nhà thuốc này chữa tốt mà nổi tiếng lắm được lên cả tivi vtv2 rồi. trước bé nhà mình cũng thế điều trị ở đây thấy khỏi được bệnh, lâu lâu rồi không thấy bị tái lại mà người thì khỏe ra.

  7. Phạm Thông Quân says: Trả lời

    Cổ họng tôi thời gian gần đây thấy sưng hơn, mà tôi không bị viêm họng hay viêm amidan bao giờ cả. Không biết như vậy là bị bệnh gì mọi người ?

    1. Trần Trang 88 says: Trả lời

      Vậy thì đi khám xem bác ạ, cổ họng cũng có nhiều bộ phận mà. Trước gần nhà tôi cũng thấy vậy đi khám lại thành ra bệnh tuyến giáp đấy

      1. Đỗ Anh Nhi says:

        Bệnh tuyến giáp là bệnh gì có nguy hiểm không bạn?

  8. Cẩm Lệ says: Trả lời

    Điều trị bệnh viên amidan sưng to có mủ,làm nuốt nghẹn ngủ hay bị ngáy to như thế nào mọi người?

    1. Triệu Thị Minh says: Trả lời

      Bệnh này mà cứ điều trị bằng thuốc tây thì không khỏi được đâu, chuyển sang thuốc đông y đi. Tôi thấy nhiều người bảo nhà thuốc Đỗ Minh Đường điều trị bệnh này tốt lắm, khỏi triệt để mà không tái phát này https://www.chuyenkhoataimuihong.com/chua-khoi-viem-amidan-hoc-mu-bang-thuoc-nam-do-minh-duong.html

      1. Nấm 12 says:

        Ba năm thì là khỏi rồi còn gì nữa. Địa chỉ nhà thuốc này cụ thể ở đâu vậy bạn? Họ khám chữa bệnh này như thế nào vậy?

    2. Hứa Hùng says: Trả lời

      Ai điều trị ở nhà thuốc Đỗ Minh Đường này chữa, liệu có kết quả tốt thật hay không vậy?

      1. Lê Hồng HÀ says:

        Tôi điều trị rồi,không biết có tái lại hay không nhưng tôi điều trị ở đây thấy ổn định được 3 năm rồi không thấy viêm nhiễm gì nữa, người khỏe ra nhiều lắm

    3. Oanh Trâm says: Trả lời

      “Nhà thuốc Đỗ Minh Đường khám chữa bệnh theo đông y thôi, soi họng bắt mạch chữa bằng thuốc đông y ở dạng cao pha nước uống. người ta bảo bài thuốc cao này gia truyền 5 đời rồi. Họ có 2 cơ sở 1 cái ở Hà nội 1 cái ở Hồ Chí Minh bạn ạ
      – Cơ sở Tp Hồ Chí Minh: Số 100 Đường Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh SĐT:028 3899 1677 – 0932 088 186
      – Cơ sở Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội SĐT: 024 6253 6649 – 0984 650 816”

  9. Dung 34 says: Trả lời

    Chồng em hay hút thuốc lá, hay bị viêm họng mỗi lần viêm là khàn hết cả tiếng mà cảm giác cổ như bị sưng ra. Có cách nào điều trị được bệnh này dứt điểm không các anh chị?

    1. Đặng Lê Giang says: Trả lời

      Nếu viêm họng hay tái phát thì chữa tốt nhất vẫn là đông y, nhưng chữa xong phải bỏ thuốc thì mới được chứ cứ hút thuốc thì nó lại bị lại thôi.

  10. Đổng Minh Sỹ says: Trả lời

    Trong bài hướng dẫn uống nước chanh ngâm mật ong mà tôi uống thấy vẫn cứ hay bị bệnh viêm họng chả thấy đỡ tẹo nào.

    1. Trần Thị Hời says: Trả lời

      Chắc không hợp, tôi thấy còn có nhiều mẹo nữa cơ mà, mẹo này không được thì chuyển dùng sang mẹo khác xem

    2. Kim Anh says: Trả lời

      Lúc bị viêm uống nó chỉ hỗ trợ làm dịu đi thôi chứ khỏi làm sao được. Uống bao nhiêu thuốc còn chả khỏi được huống chi là uống chanh

  11. Giáp Thanh Cao says: Trả lời

    Vợ tôi làm nghề giáo viên nói nhiều rất hay bị viêm họng viêm thanh quản, có những lần nặng cổ họng cứ như bị xít thắt lại không nói được nên câu luôn. Mỗi lần như vậy uống thuốc phải mất tuần thì nó mới ổn ổn. Bị thường xuyên hơn vào mùa lạnh. Có bác nào có cách gì để điều trị được dứt điểm bệnh này không ?

    1. Quốc Lủi says: Trả lời

      Nghề giáo viên hay nói lại còn viết phấn nhiều hít phải bụi phấn cũng độc hại cho họng lắm.

    2. Ninh Trần says: Trả lời

      Hồi đi khám ở nhà thuốc Đỗ Minh Đường bác sĩ Tuấn có nói với tôi ngoài chuyện nói nhiều ra thì nguyên nhân sâu xa của nó là do cơ thể yếu, khí huyết cơ thể kém khả năng chống lại bệnh yếu nên mới hay bị. Vì nhiều người cũng làm nghề như vậy mà họng của họ có làm sao đâu. Nên chữa thì phải chữa cả gốc và cả ngọn thì mới được, cứ uống thuốc tây chỉ điều trị ngọn cho hết đau hết viêm thôi lần sau vẫn cứ bị tái lại

    3. Hoàng Đức Thanh says: Trả lời

      Nghe cũng hợp lý, đúng là nhiều người cũng làm chung 1 nghề mà người này bị người kia lại không bị thì là do cơ thể là chính chứ đâu phải do nghề là chính đâu. Bác sĩ Tuấn làm việc ở đâu vậy bạn? Bác làm việc như thế nào mình muốn bác khám thì làm thế nào?

    4. Sinh Nguyễn 89 says: Trả lời

      Bác Tuấn nhà thuốc Đỗ Minh Đường làm ở Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội. Ban muốn đặt khám bác thì gọi tới SĐT: 024 6253 6649 – 0984 650 816 mà đặt lịch trước. Bác làm việc giờ hành chính từ các ngày trong tuần từ thứ 2 đến chủ nhật luôn.

    5. Nguyễn Thị Thương says: Trả lời

      Nghe nói nhà thuốc này còn có cơ sở ở Hồ Chí Minh nữa, không biết cơ sở này có bác sĩ nào khám chữa có tốt không vậy?

      1. Miền Hoa says:

        Ở cơ sở Hồ Chí Minh thì có bác sĩ Tùng Lâm bạn ạ, tôi thì lại chỉ biết bác sĩ này vì nhà tôi ở Hồ Chí Minh. Bác sĩ này chữa cũng tốt, bệnh viêm họng mạn của tôi chữa khỏi ở đây sau đấy giới thiệu cho mấy đứa bạn nữa cũng thấy khỏi.

  12. Công Phan says: Trả lời

    Tôi bị trào ngược dạ dày, thỉnh thoảng bị nặng dịch trào lên nhiều làm cổ họng cũng bị viêm luôn, há miệng soi vào họng cứ bị đỏ nề lên, nhiều khi cảm giác như tắc xít cổ lại. Tôi đã chữa nhiều lần lắm rồi nhưng không khỏi. Có ai bị như tôi chữa kiểu gì hiệu quả không chỉ tôi với

    1. Quân says: Trả lời

      Mới đầu phải điều trị được cái bệnh dạ dày đã, bệnh này cũng khó chữa tôi bị nên tôi biết. Bệnh này ngoài thuốc ra thì cần phải chế độ ăn uống với sinh hoạt hằng ngày nữa thì mới được.

    2. Lê Thị Trà says: Trả lời

      Tôi điều trị bệnh dạ dày ổn rồi mà cái họng vẫn cứ bị, chắc tại nó bị lâu ra nên họng cũng thành bệnh mạn tính luôn. giờ chả biết chữa kiểu gì. Cứ thỉnh thoảng lại phải uống kháng sinh

    3. Nguyễn Văn Vĩnh says: Trả lời

      Uống mãi kháng sinh thuốc tây như vậy thì bệnh dạ dày lại tái phát sớm thôi. Chuyển sang thuốc đông y đi bạn à, tôi vừa đọc thấy bài báo nói về thuốc đông y chữa viêm họng tốt lắm. thử mà chữa xem nay https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/thuc-hu-tinh-hieu-qua-khi-chua-viem-hong-bang-bai-thuoc-do-minh-duong-c683a1109193.html

  13. Trần Minh Long says: Trả lời

    Từ ngày bé nhà mình bị bệnh sởi xong thì thấy bé yếu hơn hay bị viêm họng viêm amidan hơn mọi người ạ. thời tiết cứ thay đổi cái là bé lại bị, cứ uống thuốc mãi nên bé lại càng yếu người lúc nào cũng gầy chậm lớn

  14. Minh Kiểm says: Trả lời

    Tôi thấy việc giữ gìn vệ sinh răng miệng rất quan trọng trong việc đề phòng bệnh viêm nhiễm họng và amidan. Trước đây tôi hay bị viêm họng nhưng từ khi đơn giản là chịu khó đánh răng thêm buổi tối trước khi đi ngủ, chịu khó súc miệng bằng nước muối sinh lý thì tình trạng viêm họng cũng thấy đỡ hơn ngày xưa

    1. Dịu says: Trả lời

      Muốn là muốn điều trị để cho nó khỏi dứt điểm ấy chứ, còn chỉ đỡ thôi thì nhiều phương pháp lắm.

  15. Tạ Thị Thắm says: Trả lời

    Vừa rồi tôi cũng biết đến nhà thuốc này qua chương trình sống khỏe mỗi ngày của VTV2, thấy người ta bảo nhà thuốc này có địa điểm ở Hà nội với Hồ Chí Minh. Mà tôi thì lại ở Móng Cái Quảng Ninh không tiện đi lại muốn điều trị thì có phương pháp nào không nhỉ

  16. Phan Hoàng Giang says: Trả lời

    Trừ những cấp tính phải cấp cứu hay mổ sẻ thì đến trực tiếp chứ giờ những bệnh điều trị nội khoa không phải là gấp thì cần gì phải đến trực tiếp đâu. Bạn gọi điện gặp bác sĩ tư vấn rồi kê đơn gửi về cho cũng được

  17. Xuyên - LONG THÀNH says: Trả lời

    Họng mà hay bị sưng phù nề có khi nào người ta dẫn đến ung thư không mọi người? Đọc báo thấy người ta bảo tỷ lệ úng thư hong của Việt Nam hiện tại rất nhiều.

    1. Khảm Vi says: Trả lời

      Nó còn phải tùy vào là do sưng vì bệnh gì chứ bạn,có những bệnh nguy hiểm có những bệnh không nguy hiểm. Như tôi bị viêm họng mạn chục năm nay, thỉnh thoảng bị viêm sưng nhưng nó chỉ bị ở họng thôi không thấy biến chứng khác nữa. Mà bị ở họng thôi đã thấy vất rồi mà bị biến chứng nữa thì chắc chết

    2. Kiên Cường says: Trả lời

      Tôi nghĩ chả cái gì tốt bằng bình thường, bị bệnh gì kể cả nhẹ thì cứ nên chữa cho dứt điểm để lâu ai mà đoán được, có thể 10 năm không sao nhưng mấy năm nữa thì ai nói được cái gì

    3. Tuyết Sương Mai says: Trả lời

      Ai mà chả muốn chữa khỏi nhưng cái bệnh mũi họng mạn tính này tưởng đơn giản nhưng khó chữa lắm, chữa mãi không được đấy bạn ạ

  18. Nguyễn Thị Yến says: Trả lời

    Em cũng hay bị viêm sưng cổ họng, mỗi lần bị thì toàn ra hiệu thuốc tây mua thuốc uống. Cũng muốn chuyển sang thuốc đông y nhưng thấy người ta bảo thuốc đông y bây giờ thuốc nhập lậu từ trung quốc nhiều nhiều chất bảo quản uống hay bị ngộ độc nên không giám dùng. Trong bài viết nói đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường dùng dược liệu sạch liệu có sạch thật không mọi người.

    1. Lâm Thị Trang says: Trả lời

      Chả biết thật thì như thế nào những xem trên VTV2 người ta cũng bảo vậy, người ta còn bảo là nhà thuốc này tự trồng thuốc để chữa cho người bệnh. Kênh uy tín như vậy mà người ta nói thì chắc là chuẩn rồi

    2. Trần Văn says: Trả lời

      Nhà tôi có mấy người chuyên dùng thuốc của đỗ minh đường ví dụ như bố tôi điều trị bệnh xương khớp liền mấy tháng, bé nhà tôi thì điều tị bệnh viêm họng viêm amidan cũng mấy tháng thì thấy kết quả tốt mà không có tác dụng phụ. thuốc tốt thì mới vậy được chứ

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Ẩn