Bị viêm amidan hốc mủ có nên cắt không, khi nào?

Cắt amidan bao lâu thì xong, có phải nằm viện?

Sau khi cắt amidan: Cách chăm sóc, theo dõi, kiêng kỵ

Bệnh viêm Amidan mãn tính có chữa được không?

Cắt amidan bằng Coblator: Quy trình và Ưu – nhược điểm

Bệnh Viêm Amidan – Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Cắt amidan tại bệnh viện Tai Mũi Họng: Chi phí, quy trình

Viêm amidan ở trẻ em: dấu hiệu, cách xử lý và điều trị

Viêm amidan hốc mủ – Hình ảnh, dấu hiệu và điều trị

Viêm amidan quá phát là gì? Dấu hiệu và cách điều trị

Các loại thuốc chữa viêm amidan tốt nhất (đặc trị)

Kháng sinh, thuốc hạ sốt giảm đau, thuốc kháng viêm, giảm ho… là những loại thuốc chữa viêm amidan tốt nhất. Vì điều trị bằng các loại thuốc tây có thể khiến bệnh nhân gặp phải những vấn đề không mong muốn. Do đó, nắm rõ các thông tin về loại thuốc này là điều vô cùng cần thiết.

Các loại thuốc chữa viêm amidan tốt nhất hiện nay
Các loại thuốc chữa viêm amidan tốt nhất hiện nay

Các loại thuốc chữa viêm amidan tốt nhất

Viêm amidan có thể do nhiều nguyên nhân gây ra như sự xâm nhập của vi khuẩn, virus, vệ sinh cá nhân kém, mắc các bệnh hô hấp… Với những người bị viêm amidan nhẹ, không nhất thiết phải dùng đến thuốc và các biện pháp điều trị. Bệnh sẽ tự lành nếu bản thân được chăm sóc đúng cách.

Trường hợp bị viêm amidan nặng, tùy vào nguyên nhân và mức độ bệnh lý mà các bác sĩ sẽ chỉ định cách điều trị phù hợp. Trong đó, dùng thuốc tây là biện pháp được áp dụng phổ biến và mang đến tác dụng mau chóng. Dưới đây là các loại thuốc chữa viêm amidan tốt nhất thường được sử dụng:

Thuốc kháng sinh

Nếu bị bệnh do vi khuẩn hoặc cần điều trị các ổ nhiễm khuẩn, bác sĩ sẽ chỉ định cho bệnh nhân dùng khác sinh có tác dụng toàn thân.

+ Nhóm kháng sinh Beta – lactam:

Đây là nhóm thuốc thường được sử dụng nhất, bao gồm:

Cephalexine

Thuốc Cephalexine được dùng để điều trị các bệnh lý nhiễm khuẩn như:

  • Nhiễm khuẩn đường hô hấp: Viêm phế quản cấp và mãn, giãn phế quản bội nhiễm.
  • Nhiễm trùng đường tiểu: Viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt, viêm bể thận cấp và mạn tính…
  • Nhiễm khuẩn tai mũi họng: Viêm amidan, viêm tai giữa, viêm xương chũn, viêm họng, viêm xoang.
  • Nhiễm khuẩn da, xương, mô mềm
  • Các bệnh lậu, giang mai
  • Viêm nhiễm sản khoa, phụ khoa…
Thuốc Cephalexine được chỉ định để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn
Thuốc Cephalexine được chỉ định để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn

Đối với người trưởng hành, hầu hết các trường hợp dùng thuốc với liều lượng 1 – 2g/ngày, chia thành nhiều lần dùng. Liều lượng cụ thể được quy định như sau:

  • Trẻ trên 12 tuổi và người trưởng thành: 500mg x 3 lần/ngày.
  • Trẻ từ 5 – 12 tuổi: 250mg x 3 lần/ngày.
  • Trẻ từ 1 – 5 tuổi: 125mg x 2 lần/ngày.
  • Trẻ dưới 1 tuổi: 125mg x 2 lần/ngày.

Ngoài ra, tùy vào cơ địa của mỗi người mà liều lượng có thể được thay đổi. Đồng thời, bệnh nhân có thể gặp phải các tác dụng phụ như: Rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, nôn mửa, giảm bạch cầu trung tính… Hãy dùng thuốc đúng theo sư chỉ định của bác sĩ để bảo đảm an toàn.

Clamoxyl

Đây cũng là một trong các loại thuốc chữa viêm amidan thường được sử dụng. Ngoài tác dụng điều trị các bệnh đường hô hấp trên, đường hô hấp dưới, đường tiết niệu – sinh dục, clamoxyl còn được dùng để dự phòng các trường hợp viêm nội tâm mạc.

Trong quá trình điều trị bằng loại thuốc này, bệnh nhân có thể gặp các tác dụng phụ như:

  • Nổi mẩn
  • Ngứa
  • Phản ứng da nặng
  • Sốc phản vệ
  • Phù thần kinh mạch
  • Viêm mạch
  • Viêm thận môn kẽ
  • Buồn nôn
  • Tiêu chảy

Chú ý đề phòng khi sử dụng clamoxyl cho các trường hợp sau:

  • Người bị nghi ngờ mắc bệnh tăng bạch cần đơn nhân nhiễm khuẩn
  • Phụ nữ đang mang thai và cho con bú
  • Những đối tượng đang điều trị bằng thuốc kháng đông
  • Những người bị suy thận cần điều chỉnh liều lượng
Nên dùng thuốc Augmentine theo sự chỉ định của bác sĩ để bảo đảm an toàn
Nên dùng thuốc Augmentine theo sự chỉ định của bác sĩ để bảo đảm an toàn

Augmentine

Cũng giống như các kháng sinh trên, thuốc Augmentine được chỉ định để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, đường tiết niệu, viêm tủy xương, nhiễm khuẩn phụ khoa… Liều lượng sử dụng được chỉ định tương tự như Amoxicilline.

Các tác dụng phụ người bệnh có thể gặp phải khi điều trị bằng loại thuốc này gồm có:

  • Ngứa
  • Tiêu chảy
  • Ít gặp: Tăng bạch cầu ai toán, buồn nôn, nôn, viêm da, vàng da, tăng men gan, vàng da ứ mật…
  • Hiếm gặp: Sốc phản vệ, giảm nhẹ tiểu cầu, viêm thận kẽ, viêm da tróc vảy, viêm đại tràng giả mạc, thiếu máu tan huyết, giảm bạch cầu, hoại tử biểu bị nhiễm độc…

Không dùng thuốc chữa viêm amidan Amoxicilline cho các trường hợp quá mẫn với penicillin & cephalosporin, phụ nữ có thai. Đồng thời, thận trọng khi sử dụng cho các bệnh nhân suy giảm chức năng gan, thận.

Zinnat

Nhìn chung, các tác dụng phụ của thuốc zinnat thường nhẹ và chỉ kéo dài một thời gian ngắn. Một số trường hơp có thể bị rối loạn tiêu hóa gồm tiêu chảy, buồn nôn, nôn mửa. Các trường hợp bị viêm đại tràng giả mạc là rất hiếm.

Để bảo đảm an  toàn, cần thận trọng khi sử dụng thuốc trị viêm amidan zinnat cho những trường hợp:

  • Các trường hợp mẫn cảm với penicilline
  • Phụ nữ có thai và cho con bú

Nhóm kháng sinh Beta – Lactam có hoạt tính phần lớn trên các chủng gram dương và gram âm. Thông thường, chúng đều được hấp thu tốt qua đường tiêu hóa, nhanh chóng thủy phân ở niêm mạc ruột và trong máu. Điều này giúp phóng thích thuốc vào bên trong hệ tuần hoàn. Ngoài ra, nên dùng trước hoặc trong bữa ăn để thuốc được hấp thu tốt nhất.

Việc dùng thuốc trong thời gian dài có thể dẫn đến tình trạng tăng sinh các vi khuẩn không nhạy cảm như nấm. Trong trường hợp này, cần phải ngưng thuốc. Hãy nhanh chóng đến cơ sở y tế để được xử lý khi thấy có những biểu hiện bất thường.

Kháng sinh chống liên cầu khuẩn có thể được chỉ định để chữa viêm amidan
Kháng sinh chống liên cầu khuẩn có thể được chỉ định để chữa viêm amidan

+ Kháng sinh chống liên cầu khuẩn:

Pennicilin G được dùng trong các trường hợp bị viêm amidan do liên cầu B  tan huyết nhóm A. Đồng thời, nó còn được dùng để chữa giang mai, ghẻ cóc, dự phòng tái phát viêm thấp khớp cấp tính.

Khi điều trị bằng thuốc, bệnh nhân có thể gặp phải các tác dụng phụ sau:

  • Mề đay
  • Sốt
  • Phù Quincke
  • Tăng bạch cầu ai toán
  • Giảm bạch cầu, tiểu cầu, thiếu máu nhưng có khả năng hồi phục.
  • Sốc phản vệ, nhưng trường hợp này hiếm khi xảy ra.

Để bảo đảm an toàn, cần chú ý một số vấn đề sau:

  • Trong quá trình điều trị viêm amidan bằng pennicilin G, không dùng thuốc để tiêm IV.
  • Không điều trị bằng Pennicilin G cho người mẫn cảm với các thành phần của thuốc
  • Không dùng pennicilin G cho phụ nữ có thai và cho con bú.
  • Thông báo cho các bác sĩ về các loại thuốc mà bản thân đang sử dụng, kể cả vitamin và thảo dược.

Thuốc hạ sốt, giảm đau

Paracetamol là thuốc giảm đau, hạ sốt được dùng phổ biến
Paracetamol là thuốc giảm đau, hạ sốt được dùng phổ biến

Trong các loại thuốc hạ sốt giảm đau,  Paracetamol được xem là loại chủ đạo, thường được các bác sĩ chỉ định. Vì so với các loại thuốc cùng nhóm, Paracetamol có độ an toàn cao hơn khi được dùng đúng cách, đúng liều lượng.

Để giảm đau, hạ sốt, có thể dùng thuốc dạng đường uống hoặc đặt trực tràng. Và liều lượng được chỉ định như sau:

  • Đối với trẻ trên 11 tuổi và người trưởng thành: 325 – 650mg/lần. Lần dùng sau cách lần dùng trước từ 4 – 6 tiếng, nhưng không được quá 4g/ngày. Không điều trị quá 4 ngày.
  • Đối với trẻ em: Liều lượng được chỉ định là 10 – 15mg/kg/liều. Nếu cần thiết, có thể uống thuốc lần 2, lần dùng trước cách lần dùng sau khoảng 4 – 6 tiếng. Nhưng không được quá 5 liều trong 1 ngày và không quá 75mg/ngày.

Trong quá trình điều trị, bệnh nhân có thể gặp phải các tác dụng phụ như:

  • Dị ứng, nổi mẩn trên da
  • Buồn nôn, chán ăn, giảm cân
  • Đau miệng, sốt, khó thở
  • Vàng da, vàng mắt

Để bảo đảm an toàn cho bản thân, phải chú ý sử dụng thuốc đúng theo sự chỉ định của bác sĩ. Khi thấy dấu hiệu bất thường, nên đi gặp bác sĩ để được thăm khám và tìm cách xử lý.

Ngoài Paracetamol, các loại thuốc chữa viêm amidan thuộc nhóm giảm đau hạ sốt như Efferalgan, Hapacol, Lyrica… cũng có thể được chỉ định. Nhưng cần phải đảm bảo tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Nên dùng thuốc chữa viêm amidan theo sự chỉ định của bác sĩ để bảo đảm an toàn
Nên dùng thuốc chữa viêm amidan theo sự chỉ định của bác sĩ để bảo đảm an toàn

Thuốc kháng viêm

Các loại thuốc được dùng trong trường hợp này bao gồm:

  • Oropivalone
  • Betadine
  • Lysopaine
  • Alphachymotrypcin 4,2mg

Thuốc giảm xung huyết, phù nề

Các loại men chống viêm như A choay, Amitase cũng là các loại thuốc chữa viêm amidan được chỉ định. Với các trường hợp bị ho thì sử dụng các loại thuốc trị ho là điều cần thiết.

Ngoài ra, bệnh nhân nên sử dụng thêm các loại dung dịch kiềm loãng như bicacbonate, nước muối 9, 0% để súc miệng. Điều này làm giảm được tình trạng sưng viêm, đồng thời loại bỏ bớt các vi khuẩn có hại trong cổ họng.

Dùng các loại thuốc tây chữa bệnh viêm amidan mang đến tác dụng nhanh chóng trong việc khắc phục các triệu chứng. Tuy nhiên, chúng thường gây nhiều tác dụng phụ cho bệnh nhân. Vì vậy, khi điều trị cần phải thật thận trọng. Ngoài ra, đối với các trường hợp nặng hoặc bệnh đã chuyển sang mạn tính, nên điều trị bằng phẫu thuật.

Xem thêm:

 

Cùng chuyên mục

Cắt amidan khi nào? Các phương pháp cắt và lưu ý

Rất nhiều bệnh nhân lựa chọn phương pháp cắt amidan để sớm loại bỏ khối amidan bị viêm nhiễm gây đau rát, sưng tấy, khó chịu ở cổ họng. Với...

Viêm amidan hốc mủ

Viêm Amidan hốc mủ có nguy hiểm không, biến chứng gì?

Viêm amidan hốc mủ là tình trạng bệnh gây ra bởi viêm amidan mãn tính, thường kéo dài và gây đau đớn ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của...

Amidan là gì? Cấu tạo, chức năng và vấn đề thường gặp

Amidan là cơ quan có mối liên hệ trực tiếp với đường hô hấp. Là bộ phận quan trọng trong việc bảo vệ đường hô hấp. Để biết rõ hơn...

Có nhiều cách chữa viêm amidan hốc mủ bằng dân gian

5+ cách chữa viêm amidan hốc mủ bằng dân gian cực hay

Viêm amidan hốc mủ là một dạng viêm amidan mãn tính, nếu không kịp thời điều trị sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm thanh quản, phế...

Mật ong có tính kháng khuẩn, sát khuẩn tốt lại giúp hỗ trợ làm lành các tổn thương ở amidan nhanh

12 cách chữa viêm amidan tại nhà hiệu quả, đơn giản

Viêm amidan là căn bệnh thường gặp, xuất hiện ở nhiều lứa tuổi, nhiều đối tượng khác nhau nhưng phổ biến là ở trẻ em và phụ nữ mang thai....

Viêm amidan 1 bên sưng nhưng không sốt có nguy hiểm không?

Sưng amidan 1 bên nhưng không sốt là biểu hiện của bệnh viêm amidan không do nhiễm trùng (thường do kích ứng hoặc dị ứng). Ngoài ra, tình trạng này...

Bình luận (42)

  1. Cô giáo Toán says: Trả lời

    Tôi hay bị ngứa họng, mẫn cảm với thời tiết, đau họng, nuốt nước bọt cũng đau để tự nhiên thì phải 2 tuần mới hết, mà vẫn ho khan. Dùng chanh ngậm không đỡ. Trước đã trị kháng sinh 1 lần nhưng vẫn bị lại. Giờ có cách nào khác không?

    1. Minh Minh Hạnh says: Trả lời

      Cô bị viêm họng viêm amidan mạn rồi, 1 là do chữa kháng sinh trước chữa không dứt điểm, hai là do môi trường , hoặc do công việc, như cháu làm giáo viên cũng hay bị lắm, trước có cái thuốc ho quảng cáo trên tivi nhưng uống mấy đợt cũng lờn thuốc. Giờ chuyển hẳn sang chữa đông y, chỗ bác sĩ Tuấn ở nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường thì lại khỏi. Kết hợp ăn uống, che chắn với luyện tập thì không thấy bị lại.

    2. Phạm ĐInh Hương says: Trả lời

      Em cũng thấy có bài viết nói về nhà thuốc này chữa viêm amidan mạn, thấy quảng cáo thuốc trồng trong nước, thuốc sạch với cả nhiều người khen, nên cũng muốn thử qua xem sao, chứ cứ suốt ngày ho như quốc kêu thế này chán lắm. Mùa hè đến cả cốc nước đá lạnh nhìn thèm mà không dám động https://vhea.org.vn/bai-thuoc-do-minh-duong-chua-viem-hong-viem-amidan-20855.html

    3. Minh Minh Hạnh says: Trả lời

      Điều trị đi em, hiệu quả mà, chị dùng có 2 liệu trình. Mà đến bác sĩ khám miễn phí nhưng nhiệt tình lắm, dặn dò kĩ cả cách chăm sóc họng miệng, những món ăn nên tránh chứ đi vào bệnh viện bác sĩ chỉ kê đơn cho về chẳng nói gì do đông bệnh nhân quá nên uống thuốc không thì mãi chẳng khỏi được.

    4. Cô giáo Toán says: Trả lời

      Thuốc này có cần đun sắc gì không? Cho tôi địa chỉ của nhà thuốc hoặc cách để liên hệ nhé.

    5. Hồ My says: Trả lời

      Em cũng từng dùng ở đây, thấy cũng ổn. Thuốc này không cần đun sắc vì được chế dạng cao rồi bác ạ. Về cứ mỗi ngày lấy 1-2 thìa cà phê pha với nước uống thôi, tiện lắm. Mọi người vào trang chủ của họ mà tìm hiểu đặt lịch khám dominhduong.com .
      họ có 2 cơ sở nhà thuốc ở ngoài bắc với trong nam thôi.
      Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội
      Cơ sở Hồ Chí Minh: Số 100 Đường Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh

  2. Trịnh Kim chi says: Trả lời

    Nhìn hoa cả mắt, nhiều loại kháng sinh thế này thì biết mua loại nào cho trẻ dưới 5 tuổi mà bị viêm amidan hả mọi người?

    1. Tuấn sửa xe says: Trả lời

      Nên cho con đến viện khám bác sỹ kê đơn bạn ạ, mình không có kiến thức chuyên môn, tự kê cho con có khi lại thành hại. Đến cả mấy chị bán thuốc ngoài mình còn chẳng dám tin cơ. Cứ ho hắng sốt siếc là cho đi ra bác sỹ nhi ngay.

    2. Em Hiền 9x says: Trả lời

      Đúng đấy, ra hiệu thuốc còn sợ các chị toàn kê kháng sinh loại mạnh cho con, sợ lắm. Cứ đến gặp bác sĩ cho an tâm.

  3. Phương phương says: Trả lời

    Thiết nghĩ giờ cứ hở ra là cho uống kháng sinh, ngày xưa tôi nuôi con chẳng tốn viên kháng sinh nào, cứ cho dùng quất hấp mật ong là con khỏi ho. Vừa khỏe mà ko lo tác dụng phụ.

  4. Thiều Ngọc mai says: Trả lời

    Chồng mình hay bị viêm amidan quá phát, thấy 2 bên cái họng nó nề đỏ mà nó sưng to chèn ép hết, nuốt vướng khó chịu, cái tội cũng hay hút thuốc cơ. 1 năm bị đến mấy lần, lần nào cũng vã kháng sinh nhưng cứ được 2-3 buổi là khỏi là ngừng. Suôt ngày kêu xót hết cả ruột.

    1. Trà đá vỉa hè says: Trả lời

      Giống chồng em thế, nhưng mà như vậy hại lắm, dễ bị nhờn kháng sinh. Sau cứ phải dùng loại mạnh hơn mới được. Đến lúc bị sao thì hết thuốc chữa đấy. Chồng em một năm bị liên tục phải đi cắt. Mà xong giờ cũng chỉ gọi là đỡ chứ vẫn thi thoảng hay ho hắng.

    2. Sung muội muội says: Trả lời

      “Phải cắt cơ à, chồng mình cũng viêm amidan mạn năm mấy lần, nhưng lúc trước đấy mình có tìm hiểu thông tin trên mạng, thấy bảo cắt với đốt cũng hại nên người ta hạn chế cắt lắm, với cả dùng được thuốc nam nhiều người chữa hợp thuốc khỏi không cần cắt nên cho chồng theo ở đấy. May chồng mình hợp thầy hợp thuốc, về bỏ rượu thuốc uống kiên trì trong 3 tháng thì khỏi. Mình chữa chỗ nhà thuốc Đỗ Minh Đường, trong bài viết này này. Tham khảo xem
      https://2doctor.org/chua-viem-amidan-khong-can-cat-14294.html

    3. Thiều Ngọc mai says: Trả lời

      Chồng em uống kháng sinh mà còn lười cơ các chị ạ, bảo uống thuốc nam đến tận 2-3 tháng thì chắc ổng bỏ cuộc luôn quá. Đã thế thuốc nam là thuốc thang còn phải sắc nữa

    4. Sung muội muội says: Trả lời

      Ôi thuốc dễ dùng lắm bạn, mỗi ngày bạn lấy thuốc pha cho chồng uống, thuốc có dạng thuốc cao đặc chứ không phải dạng thang sắc đâu. bạn gọi nhờ bác sĩ tư vấn cho. à mà mình trong nam nên chữa ở cơ sở nhà thuốc trong nam ở số 100, đường Nguyễn văn Thương, Phường 25, Quận Bình thạnh, là bác sỹ Lâm khám chữa cho. Ho còn có 1 địa chỉ ở Hà Nội đó. Nếu không bạn cứ vào trang của họ dominhduong.com gọi số hotline là có bác sĩ tư vấn cho bạn. Còn đây là số bác sĩ Lâm 0938 449 768

    5. Bích Hồng says: Trả lời

      Chi phí cho 1 liệu trình ra sao bạn? Trước đi cắt thuốc bổ ở tiệm thuốc bắc cũng thấy tốn kém phết, không biết ở đây thì thế nào.

  5. Đạt 1990 says: Trả lời

    Viêm họng, viêm amidan mà không sốt thì cứ để 1 tuần là nó tự khỏi ấy mà, uống nhiều nước cam với nước lọc lên là ổn. Uống kháng sinh làm gì cho hại dạ dày.

  6. Linh ly says: Trả lời

    Con em bị viêm amidan mấy ngày nay, họng đỏ sưng to, đi khám bác sỹ cũng cho thuốc kháng sinh uống với thuốc hạ sốt. Nhưng con khó chịu không uống thuốc. Em mua viên đạn hạ sốt nhét hậu môn với miếng dán hạ sốt kết hợp được không nhỉ? Dùng viên đạn thì khoảng bao lâu cho con dùng lại một lần? Mong bác sĩ tư vấn.

  7. Dương Thùy Anh says: Trả lời

    Lúc trước khi biết có bầu em bị viêm họng thì ra hiệu thuốc có mua zinnat về uống. Sau đó 1 tuần đi khám mới biết bầu 8 tuần. Thấy bảo cẩn trọng với bà bầu thì em uống như này liệu con có sao không? Em ngừng uống thuốc rồi.

    1. Trần Thu Thảo says: Trả lời

      Em hỏi bác sỹ sản đó, bây giờ chỉ theo dõi thôi, với đến các mốc quan trọng làm các xét nghiệm dị tật em à. Chắc không sao. Mong 2 mẹ con khỏe mạnh. Giờ có bầu viêm họng thì đừng uống kháng sinh, dùng chanh mật ong hoặc tỏi ngâm mật ong đó. Dùng an toàn cho bà bầu.

  8. Hoa bằng lăng says: Trả lời

    Cháu nhà em đi viện bác sĩ kết luận viêm amidan, cho dùng kháng sinh nói không đỡ là phải nạo, nếu không có thể ảnh hưởng đến cả tai gây viêm tai giữa, rồi mũi xoang. Mà mới có 3 tuổi. Bé quá thì cắt có lo không? Hay vì dùng thuốc kháng sinh trong bảo hiểm không tốt bằng thuốc ngoại?

    1. Minh Hà says: Trả lời

      Con nhà em cũng vậy, viêm amidan mà toàn sốt 39 độ, em cũng muốn tìm chỗ nào uy tín chữa khỏi chứ chữa lai rai mãi trong viện không được. Cũng phải tiêm thuốc 1 đợt rồi.

    2. Lan Phạm says: Trả lời

      Các chị vào tham khảo trang nhà thuốc nam dominhduong.com nhé. Ở đây chữa viêm amidan, viêm họng rất tốt. thuốc lành tính nên các cháu nhỏ đều dùng được mà không lo tác dụng phụ như thuốc tây. Con em uống xong khỏe khoắn, ăn uống ngon miệng, đêm ngủ ngon chứ không bị ho như trước. À em còn giữ số bác sĩ Tuấn đây ạ, các chị gọi nhờ bác tư vấn cho. Tiện thì đưa cháu qua bác sĩ xem cho ạ. Bác nhiệt tình lắm. 0963 302 349

    3. Hoa bằng lăng says: Trả lời

      Dùng hoàn toàn bằng thuốc nam chứ không cần dùng đến kháng sinh à chị, sợ đắng bé không chịu uống cho

    4. Lan Phạm says: Trả lời

      Đúng nha, chỉ dùng nguyên thuốc nam thôi, mỗi lần pha thì cho thêm chút mật ong ngọt ngọt cho bé uống, có 2 loại cao đặc trị với cao giải độc chống viêm, nhưng mỗi lần dùng cho lần 2 loại cao pha vào uống là được.

    5. Nguyễn Thị Mây says: Trả lời

      Em thấy nhà thuốc chỉ có ở 2 cơ sở Hà Nội và Hồ Chí Minh, nhưng em lại ở Lai Châu, không có điều kiện đưa con xuống dó, không biết thuốc này có bán ngoài hiệu thuốc giống như các loại cao bổ phế không?

    6. Phùng Thu Hà says: Trả lời

      Trước mình cũng hay cho con uống cao bổ phé, nhưng chỉ thấy nó ngọt ngọt nhuận họng chứ không khỏi, sau đó được chị làm cùng giới thiệu biết đến nhà thuốc này, mình cũng ở xa này, cũng đặt thuốc ở đây vê. Gửi kết quả khám cho bác sĩ rồi bác sỹ gửi thuốc về cho bạn ạ.

  9. Yến Ng says: Trả lời

    Con mình 4 tuổi, viêm họng, viêm amidan đi khám về bác sĩ cũng kê kháng sinh mà uống được có 3 ngày đã bị đi ngoài, phòng khám thì ở xa. Mình đã cho con ngừng thuốc rồi, giờ chỉ dùng chanh ngậm mật ong thôi. Bỏ thuốc vậy liệu có sao không?

  10. Nguyễn Hồng says: Trả lời

    Đi khám viêm họng, viêm amidan cho con thấy bác sĩ cũng hay kê aumentin cho con này, nhưng đợt uống thuốc 15 ngày rồi không khỏi, mà con thì bệnh gầy xanh xao, ho suốt ngày. Chán lắm

    1. Phạm Thị Loan says: Trả lời

      trẻ con uống kháng sinh nhiều nó mệt đấy chị, chị cho bé dùng mấy cách chữa dân gian nữa xem thế nào,.

    2. Liên says: Trả lời

      Con em cũng thế, viêm amidan mạn, ho húng hắng cả ngày. Em cho uống hết đợt kháng sinh rồi thôi luôn. Ra hiệu thuốc cô bán thuốc bảo cho cái loại thuốc uống gì của đông y ấy, xem thành phần cũng toàn thuốc đông y, nó lại ngọt ngọt nên con chịu uống, cũng thấy đỡ đỡ. Nhưng không biết uống nhiều có sao không.

  11. Nhà phố cổ says: Trả lời

    Mình bị ho sổ mũi 6 ngày. Đi nội soi ở tai mũi họng trung ương thì bác sĩ kết luận là viêm đa xoang, viêm amidan. Bác sĩ kê 1 lọ dung dịch muối súc miệng họng với 1 đống thuốc điều trị. Nhưng uống 1 tuần rồi vẫn ngạt mũi, ho đờm vàng mà người mệt dã dời, không biết có phải là do tác dụng phụ của kháng sinh không. Ai bị lắm bệnh như tôi không trời.

    1. Hoa beo says: Trả lời

      Ôi mình cũng bị chẩn đoán vậy từ cách đây 4-5 năm cơ, cũng viêm xoang và viêm amidan. Cũng súc miệng rồi làm đủ trò uống mật ong 2-3 lần / ngày đến nỗi nóng mọc mụn các kiểu, giờ vẫn vậy, uống nước lạnh thôi cũng ho. Bác sĩ ở tai mũi họng khuyên cắt amidan nhưng mình không đồng ý, cũng sợ. Giờ chỉ có kiên trì đề phòng không cho nó bị thôi chứ chẳng cách nào được

    2. Phiến Chũn says: Trả lời

      mấy cái bệnh tai mũi họng hay đi cùng nhau mà, chữa cho dứt điểm là ổn, mình cũng hay xoang nên ảnh hưởng đến họng, thấy kênh VTV2 có giới thiệu địa chỉ chữa viêm xoang, viêm amidan tốt này, có cả diễn viên Hoa Thúy chữa ở đây, nghe nói nhà thuốc này được tin tưởng lắm, đến cả bác Xuân Hinh cũng đến đây chữa đó https://vtv.vn/song-khoe/song-khoe-moi-ngay-danh-bai-viem-xoang-cung-chuyen-gia-20200311111254859.htm

  12. Hoàng Bảo Bảo says: Trả lời

    Em 20 tuổi, viêm amidan có mủ khi soi đèn thấy được, ra nhà thuốc mua thuốc uống 3 ngày rồi không dứt. Người sốt nhẹ nhẹ 38 độ, họng đau đỏ nuốt khó. Mà ngại ra viện quá, có cách gì chữa cho nhanh khỏi không mọi người.

    1. ĐInh Thị Hường says: Trả lời

      Viêm có sốt nên đi viện kiểm tra xem là có nhiễm khuẩn gì không, sợ nhất là có loại viêm họng, viêm amidan gì mà có nhiễm con vi khuẩn còn gây biến chứng ấy, mình đọc báo thấy bảo vậy. nên cẩn thận vẫn hơn. Mà kháng sinh nên uống đủ liều chứ 3 ngày là không được đâu.

  13. Biển 20 says: Trả lời

    Ngoài dùng thuốc chữa viêm amidan có chị nào có chế độ ăn gì hay cách gì thêm để giúp tăng đề kháng mà mau khỏi không?

  14. Nguyễn Q.A says: Trả lời

    Nếu bị đau họng, khàn tiếng, sốt nhẹ chỉ khoảng 37,5 – 38 độ, ho đờm nhiều, miệng có mùi hôi khó chịu thì có nguy hiểm không? Mình chưa đi khám, mới 3 ngày nay. Dùng tỏi ngâm mật ong trị mà không đỡ mấy. Nghĩ do cúm nên mới chỉ dùng thuốc cảm, chưa dùng loại gì khác. Như vậy nguy cơ là bị sao? Kèm theo suy nhược cơ thể từ trước

    1. Kiều Thu Hoài says: Trả lời

      soi xem họng có mủ trắng không,, như này không phải cúm đâu. Mình trước đi khám bác sỹ kết luận viêm amidan hốc mủ, vào bài viết này xem có đúng không https://2doctor.org/viem-amidan-hoc-mu-10007.html

    2. Mập mạp says: Trả lời

      theo đông y đi bạn, uống kháng sinh nhiều cũng hại đó, mà mình dùng thuốc nam cũng thấy khỏe hơn, ăn ngủ tốt. Thấy mấy bệnh này bên y học cổ truyền giải quyết tốt hơn á. nếu ở Hà nội thì bạn qua 37A ngõ 97 Văn Cao Ba Đình Hà Nội, địa chỉ của họ ở đấy đấy.

    3. Nguyễn Q.A says: Trả lời

      Ở đây có khám luôn không? hay phải đi khám trước rồi đến lấy thuốc thôi? Bác sỹ có làm thứ 7, chủ nhật không nhỉ?

      1. Mập mạp says:

        Có khám luôn nhé, còn được khám tư vấn miễn phí cơ. Mất tiền thuốc thôi. Bác sĩ có làm thứ 7, chủ nhật đó. từ 8h đến 5ưỡi chiều tất cả các ngày trong tuần.

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Ẩn