Khớp gối kêu nhưng không đau khi co duỗi có nguy hiểm không?

Thay khớp gối nhân tạo và những thông tin người bệnh cần biết

Thoái Hóa Khớp: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Cách Điều Trị

Thoái hóa khớp cổ tay, khuỷu tay: Nguyên nhân và hướng điều trị

Các tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hóa khớp gối mới nhất

Cứng khớp gối – Nguyên nhân gây bệnh và cách điều trị

Bị thoái hóa khớp gối nên khám ở đâu? Bệnh viện nào tốt?

Thoái hóa khớp cổ chân: Nguyên nhân và cách chữa trị

Thoái hóa khớp vai: Nguyên nhân và cách điều trị

Cách điều trị thoái hóa khớp gối bằng Đông y, Y học cổ truyền

Vôi hóa cột sống: Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị

Vôi hóa cột sống có thể gây bại liệt suốt đời. Đáng lưu ý hơn là đối tượng mắc bệnh đang có dấu hiệu trẻ hóa. Hầu hết các phương pháp điều trị hiện nay chỉ có thể tập trung vào giảm nhẹ các triệu chứng (điều trị bảo tồn), khó điều trị tận gốc bệnh.

Vôi hóa đốt sống đang có dấu hiệu ngày càng trẻ hóa.
Vôi hóa đốt sống đang có dấu hiệu ngày càng trẻ hóa.

Vôi hóa cột sống là gì?

Cấu tạo của cột sống gồm: phần thân, cung và lỗ đốt sống. Trong đó, cung đốt sống quây quanh lỗ đốt sống. Giữa hai cuống cung đốt sống tạo thành lỗ gian đốt sống. Nơi đây có các dây thần kinh và mạch máu đi qua. Bao quanh các đốt sống là hệ thống các dây chằng.

Vôi hóa cột sống là tình trạng các dây chằng bám vào thân đốt sống. Chúng thường bám vào các mấu gai và mấu ngang của đốt sống. Điều này khiến hoạt động của người bệnh gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, các dây thần kinh và mạch máu sẽ bị chèn ép gây đau nhức.

Cột sống con người có từ 33 – 35 đốt sống. Về mặt lý thuyết thì tình trạng cột sống bị vôi hóa có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào. Tuy nhiên, 7 đốt sống cổ và 5 đốt sống thắt lưng là những vị trí dễ bị vôi hóa nhất. Nguyên nhân là do hai nơi này chịu phần lớn áp lực từ trọng lượng của cơ thể và các sinh hoạt hằng ngày.

Đốt sống cổ và thắt lưng là hai vị trí dễ bị vôi hóa nhất.
Đốt sống cổ và thắt lưng là hai vị trí dễ bị vôi hóa nhất.

Biểu hiện của tình trạng cột sống bị vôi hóa

Khi bị vôi hóa đốt sống, người bệnh sẽ đối mặt với các cơn đau nhức thường xuyên hoặc mang tính chu kỳ. Vị trí đau không chỉ ở đốt sống bị vôi hóa mà còn lan ra các bộ phận khác theo đường đi của dây thần kinh.

Ví dụ như khi bị vôi hóa đốt sống cổ, cơn đau thường lan từ cổ ra hai bả vai rồi xuống hai tay. Trong khi vôi hóa đốt sống thắt lưng thì cơn đau theo dây thần kinh tọa xuống đùi, đầu gối, thậm chí đến từng ngóng chân.

Ngoài tình trạng đau nhức, vôi hóa đốt sống còn gây tê bì tay chân. Nguyên nhân là do tủy sống bị chèn ép. Nếu xuất hiện dấu hiệu này thì cũng có nghĩa là bệnh đã chuyển nặng. Ngoài ra trường hợp bệnh nặng còn có thể dẫn đến tình trạng đại tiện hoặc tiểu tiện mất kiểm soát.

Bên cạnh hai biểu hiện thường gặp, tình trạng cột sống bị vôi hóa trong một số trường hợp còn xuất hiện các triệu chứng như: chóng mặt, tai bị ù hoặc suy giảm trí nhớ… Hoặc người bệnh cũng có thể xuất hiện thêm một số dấu hiệu khác tùy vào đặc thù cơ địa của mình.

Về bản chất, cột sống bị vôi hóa không gây nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, nó ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng sống. Bệnh dễ chuyển sang dạng mạn tính với tình trạng đau nhức kéo dài nhiều năm. Ngoài ra, những trường hợp không được điều trị kịp thời và đúng cách có thể dẫn đến biến chứng gây teo cơ. Thậm chí, bệnh có thể gây bại liệt.

Các cơn đau nhức đốt sống khi bị vôi hóa xuất hiện nhiều khi trời lạnh hoặc vào buổi sáng sau khi ngủ dậy.
Các cơn đau nhức đốt sống khi bị vôi hóa xuất hiện nhiều khi trời lạnh hoặc vào buổi sáng sau khi ngủ dậy.

Các kỹ thuật chẩn đoán vôi hóa cột sống

Để xác định một trường hợp nào đó có đang mắc bệnh vôi hóa đốt sống hay không, ngoài dựa vào các dấu hiệu lâm sàng, bác sĩ sẽ yêu cầu thực hiện thêm một số kỹ thuật chẩn đoán cận lâm sàng. Cụ thể, các kỹ thuật này gồm:

  • Chụp X – quang;
  • Chụp vi tính cắt lớp (CT);
  • Chụp cộng hưởng từ MRI.

Ngoài ra, tùy từng trường hợp, người bệnh có thể cần phải xét nghiệm máu và thêm một số kỹ thuật khác. Nhất là trong trường hợp điều trị nội khoa không hiệu quả hoặc nghi ngờ còn có nguyên nhân khác gây ra các triệu chứng bất thường hiện tại.

Người bệnh cần thực hiện thêm một số kỹ thuật chẩn đoán cận lâm sàng để biết chính xác có bị vôi hóa đốt sống hay không.
Người bệnh cần thực hiện thêm một số kỹ thuật chẩn đoán cận lâm sàng để biết chính xác có bị vôi hóa đốt sống hay không.

Nguyên nhân gây vôi hóa cột sống

Có 3 nguyên nhân chủ yếu khiến cột sống bị tình trạng vôi hóa gồm:

Lão hóa tự nhiên

Khi bước qua độ tuổi trung niên, hoạt động của hầu hết các cơ quan và bộ phận sẽ bị suy yếu. Trong đó, cột sống là một trong những nơi bắt đầu quá trình này sớm nhất. Cơ thể lúc này không còn giữ được sự cân bằng trong việc sản xuất chất đảm bảo chắc khỏe cho xương. Ngoài ra, những tác động từ thói quen sinh hoạt và ăn uống không lành mạnh lúc trẻ sẽ là yếu tố cộng hưởng khiến tình trạng vôi hóa đốt sống thêm trầm trọng.

Nói thêm về nguyên nhân này, các nhà nghiên cứu cho biết tỷ lệ mắc bệnh vôi hóa đốt sống giữa hai giới có sự khác biệt khá lớn. Cụ thể, nam giới có nguy cơ mắc bệnh này cao hơn nữ giới. Nguyên nhân là đa số họ thường xuyên phải lao động nặng.

Chấn thương hoặc sinh hoạt, ăn uống không đúng cách

Quá trình tập luyện hoặc lao động quá sức và không khởi động kỹ trước khi bắt đầu có thể khiến cột sống xuất hiện tình trạng bị vôi hóa. Bên cạnh đó, người thường xuyên làm việc nặng hoặc hoạt động sai tư thế cũng có thể gây ra tình trạng này.

Ngoài ra, ít vận động và ăn uống thiếu chất cũng có thể là nguyên nhân khiến cột sống bị vôi hóa. Thực tế thì những nguyên nhân đến từ ăn uống và sinh hoạt không thường xuất hiện độc lập. Chúng kết hợp với yếu tố tuổi tác.

Nguyên nhân vôi hóa đốt sống khi chỉ có quá trình lão hóa tự nhiên.
Nguyên nhân vôi hóa đốt sống khi chỉ có quá trình lão hóa tự nhiên.

Canxi bị lắng đọng bất thường

Yếu tố trực tiếp gây ra quá trình lắng đọng canxi ở cột sống chưa được làm rõ. Tuy nhiên, người ta xác được lượng canxi lắng đọng này tồn tại dưới dạng calcipyrophosphat. Lâu dần, chúng sẽ làm cho hệ thống dây chằng dày lên và tạo thành các gai xương.

Đối tượng dễ bị vôi hóa cột sống:

Tổng hợp từ các nguyên nhân khiến cột sống bị vôi hóa, có thể suy ra được một số đối tượng dễ mắc bệnh này là:

  • Lớn tuổi;
  • Ít vận động hoặc lao động quá sức;
  • Béo phì;
  • Ăn uống thiếu chất hoặc quá thừa canxi.

Nguyên tắc điều trị tình trạng cột sống bị vôi hóa

  • Tùy vào từng trường hợp cụ thể sẽ có phác đồ điều trị thích hợp;
  • Phát hiện càng sớm thì hiệu quả điều trị càng cao;
  • Điều trị nội khoa là giải pháp ưu tiên hàng đầu. Chỉ khi các cách điều trị nội khoa không hiệu quả mới tiến hành phẫu thuật;
  • Việc sử dụng thuốc, đặc biệt là thuốc giảm đau cần tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc người có chuyên môn;
  • Điều trị các tổn thương ở đốt sống đi kèm với tình trạng vôi hóa. Tiêu biểu là thoát vị đĩa đệm hoặc gai cột sống.
Điều trị bảo tồn là giải pháp ưu tiên hàng đầu cho các trường hợp cột sống bị vôi hóa.
Điều trị bảo tồn là giải pháp ưu tiên hàng đầu cho các trường hợp cột sống bị vôi hóa.

Vật lý trị liệu chữa vôi hóa đốt sống

Vật lý trị liệu không chỉ có các bài tập. Nó còn là hệ thống các phương pháp sử dụng máy móc điều trị giúp người bị vôi hóa đốt sống nhanh chóng cải thiện các triệu chứng. Việc thực hiện các bài tập hoặc áp dụng các thiết bị máy móc điều trị cần có sự giám sát hoặc hướng dẫn từ bác sĩ.

Một số phương pháp vật lý trị liệu dùng đến máy móc có thể kể đến là: máy DTS (kéo giãn giảm áp cột sống); điện trị liệu (sóng ngắn, sóng siêu âm hoặc chiếu tia laser có cường độ cao); Máy vận động trị liệu; thiết bị giảm áp Vertetrac…

Thuốc tân dược trị cột sống bị vôi hóa

Hầu hết các bệnh nhân bị vôi hóa đốt sống sẽ được chỉ định dùng Glucosamine. Đây là chất tái tạo và ngăn không cho sụn bị phá hủy. Nó được bán phổ biến trên thị trường. Tuy nhiên việc sử dụng cần tham khảo ý kiến của bác sĩ. Nếu dùng sai cách hoặc không đúng thời điểm có thể dẫn đến một số tác dụng phụ như mệt mỏi, máu loãng và rối loạn tiêu hóa.

Ngoài Glucosamine, người bệnh còn được kê thuốc giảm đau và giãn cơ. Những loại thuốc này ngoài tác dụng giảm nhẹ các triệu chứng còn giúp an thần. Hai loại thường được sử dụng là Metaxalone và Chlorzoxazone.

Việc sử dụng Glucosamine trong điều trị tình trạng cột sống bị vôi hóa là cần thiết. Tuy nhiên cần có sự hướng dẫn từ bác sĩ.
Việc sử dụng Glucosamine trong điều trị tình trạng cột sống bị vôi hóa là cần thiết. Tuy nhiên cần có sự hướng dẫn từ bác sĩ.

Bài thuốc dân gian chữa tình trạng cột sống bị vôi hóa

Trong dân gian có nhiều phương pháp điều trị vôi hóa đốt sống. Ưu điểm của nó là an toàn, chi phí thấp và dễ thực hiện. Tuy nhiên một số phương pháp điều trị chưa được kiểm chứng rõ ràng về mức độ hiệu quả. Do đó, trước khi áp dụng, bạn cần tham khảo ý kiến của chuyên gia.

Một số phương pháp dân gian chữa vôi hóa đốt sống được áp dụng phổ biến hiện nay là:

Bài thuốc với cây chìa vôi

Nguyên liệu: 50g chìa vôi; dền gai, lá lốt, tầm gửi và cỏ xước mỗi loại 30g.

Thực hiện: Các nguyên liệu dùng ở dạng khô. Sau khi rửa sạch thì sắc lấy nước uống. Lượng thuốc sắc được chia thành 3 lần uống trong ngày. Dùng liên tục trong khoảng 1 tháng.

Bài thuốc chữa vôi hóa đốt sống với hạt quả đu đủ

Chuẩn bị 1 quả đu đủ chín. Cắt làm đôi và lấy hạt cho vào rổ. Dùng miếng vải chà sát hạt cho đến khi lớp màng bên ngoài bong ra hết. Lấy phần hạt đen. Rửa sạch phần hạt này và chờ ráo nước thì cho vào cối giã nát. Tiếp đến vệ sinh cột sống sạch sẽ rồi bôi bên ngoài. Dùng vải cố định trong khoảng 30 phút rồi rửa lại bằng nước sạch. Mỗi ngày thực hiện một lần. Liên tục trong khoảng 1 tháng.

Dùng hạt đu đủ là một trong những phương pháp dân gian chữa thoái hóa đốt sống được đánh giá cao về hiệu quả và được áp dụng khá phổ biến.
Dùng hạt đu đủ là một trong những phương pháp dân gian chữa thoái hóa đốt sống được đánh giá cao về hiệu quả và được áp dụng khá phổ biến.

Những lưu ý trong sinh hoạt và ăn uống khi bị vôi hóa cột sống

Trong sinh hoạt

  • Tránh các tư thế xấu trong sinh hoạt;
  • Hạn chế lao động quá sức. Khi bưng bê vật nặng cần ngồi xuống, dùng lực của cả đùi và mông nâng lên từ từ. Tuyệt đối không được khom người khi bưng bê vật nặng;
  • Nếu phải làm các công việc thường xuyên ngồi hoặc đứng quá lâu một chỗ thì nên đi lại vận động sau khoảng 1 – 2 giờ;
  • Kiểm soát cân nặng ở mức hợp lý;
  • Luyện tập thể dục vừa sức và đều đặn mỗi ngày.

Trong ăn uống:

  • Nên ăn thực phẩm chứa nhiều canxi và vitamin D. Chú ý bổ sung thêm các loại rau củ quả tươi;
  • Nên uống sữa đậu nành để phòng tình trạng loãng xương (thường hay xảy ra tiếp theo ở những bệnh nhân bị vôi hóa đốt sống);
  • Hạn chế những thực phẩm nhiều dầu mỡ và đóng hộp;
  • Không uống rượu, bia;
  • Không hút thuốc lá và sử dụng chất kích thích;

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

Bình luận (42)

  1. Kim anh says: Trả lời

    Em 28 tuổi nhân viên phòng máy thường xuyên làm việc bên máy tính, gần đây có hiện tượng đau mỏi cổ gáy, xoay cổ thì nó kêu khục cái, rồi đau lan ra cả bả vai cánh tay, em đi chụp x quang bác sĩ nói vôi hóa cột sống. Bác sĩ cho em thuốc về điều trị nhưng mà không hiểu sao uống thuốc vào còn bị giống như say thuốc ấy, em sợ quá không dám uống nữa mà đau mỏi quá, gần đây còn kèm đau đầu nữa như vậy có phải bệnh chuyển nặng hơn không? em đi làm cả ngày không có thời gian mà làm mấy phương pháp dân gian,thì có thuốc gì điều trị khỏi bệnh này không?

    1. hải thị hoàng says: Trả lời

      Trước tớ làm kế toán cũng bị như bạn, sau uống thuốc tây có thuốc giãn cơ giảm đau chống viêm, uống vào bị say thuốc đi viện bác sỹ bảo do uống giãn cơ gây nhược cơ tác dụng phụ của thuốc mình sợ quá luôn, rồi về nhà tìm hiểu thì thấy nhà thuốc đỗ minh đường điều trị chuyên xương khớp, mình đến khám vì cũng cách chỗ làm có 2km, qua khám bác sĩ giải thích và điều trị thì mình hết đau mỏi kèm tê bì tay, sáng ngủ dậy vận động thoải mái dễ chịu hơn giờ được 3 năm rồi mà không còn đau mỏi mà hết cả tiểu đêm và lạnh tay chân. Bạn thử qua đó xem sao

    2. miu lê says: Trả lời

      của tôi chỉ bị cứng khớp buổi sáng, ngủ dậy phải xoa dầu nóng một lúc người mới vận động đi lại được, tôi 45 tuổi chưa đi chụp chiếu gì cả, không biết là của thoái hóa hay vôi hóa, cho tôi hỏi nhà thuốc Đỗ Minh Đường bạn khám chữa ở đó, họ có chụp x quang cho mình không? hay mình phải chụp ở ngoài rồi mang đến?

    3. kim tuyến says: Trả lời

      Trước em đưa bố em qua khám thì bác sỹ dặn nên chụp phim mang đến để dễ tiên lượng bệnh hơn vì bên bác sĩ Tuấn là điều trị thuốc nam, bác sĩ hỏi bệnh, bắt mạch kê đơn nên không có chụp phim, em còn số bác sĩ anh, chị gọi thử xem nhé: 0963302349

    4. ngân trần says: Trả lời

      Có phải nhà thuốc này không nhỉ, mình thấy có video này hướng dẫn chữa bệnh vôi hóa cột sống, mọi người có thể tham khảo này

    5. hương linh says: Trả lời

      Đúng rồi đó em, ở trên bài cũng viết đó, giờ chị thấy mỗi chỗ đó còn tin tưởng được vì thuốc nam họ trồng và điều trị lâu cũng không có tác dụng phụ, trước chị điều trị xương khớp cho mẹ, rồi chị chữa nổi mề đay mẩn ngứa ở đây đều đã khỏi cả rồi, thi thoảng có gì không ổn về sức khỏe là lại gọi nhờ bác sĩ tư vấn cho, họ rất nhiệt tình tư vấn kể cả mình không điều trị

    6. hoàng thị hiệp says: Trả lời

      Hay quá thế em cũng yên tâm, em bị vôi hóa cột sống cổ lẫn thắt lưng mà bụng dạ kém em sợ thuốc linh tinh uống vào lại hại dạ dày lo lắng hơn, giờ em yên tâm hơn rồi chiều đi làm về em qua khám luôn

    7. nguyễn trường ninh says: Trả lời

      Bạn ơi nhà thuốc họ chỉ làm giờ hành chính thôi, nếu bạn đi làm thì bạn liên hệ đặt lịch cuối tuần họ làm cả thứ 7 và chủ nhật đấy chứ bạn đi làm xong mới qua thì bác sỹ nghỉ rồi. Mà trường hợp không thể đến được thì gọi điện để bác sĩ tư vấn gửi thuốc về nhà cho được mà

  2. vũ thị hồng nhung says: Trả lời

    Có nhiều nguyên nhân gây ra vôi hóa cột sống thế bảo sao hiện nay mà nhiều người mắc bệnh thế, bệnh này có cách gì để phòng ngừa trước bệnh được hay không?

  3. chu thị lẹ thủy says: Trả lời

    Em thấy bố em hiện đang gặp phải các triệu chứng đau nhức tê mỏi rất giống với bệnh vô hóa cột sống mà trên bài viết có để cập. Em có cần phải đưa bố đi khám không hay từ những triệu chứng mình biết được bệnh rồi cũng mua thuốc về uống thôi

    1. hường phan says: Trả lời

      Cứ phải đưa bố đi khám chụp chiếu rồi lúc đó điều trị sẽ cụ thể hơn chứ mỗi người một bệnh khác nhau mà các bệnh xương khớp nhiều bệnh nó cũng có triệu chứng đau gần như nhau vì thế phải khám biết rõ về bệnh rồi điều trị mới được

  4. long tỷ đo says: Trả lời

    Tôi làm lái xe ngồi nhiều, gần đây xuất hiện đau lưng ngang cạp quần, ngồi lâu muốn đứng dậy rất khó khăn, đi khám và có châm cứu bấm huyệt 1 lộ trình tại viện châm cứu trung ương mà chỉ đỡ xong lại bị lại, người nhà mua thuốc glucosamin uống cũng không thấy đỡ đau gì cả, có người giới thiệu điều trị thuốc nam của đỗ minh đường mà không rõ có hiệu quả không? kèm chi phí điều trị như nào ai điều trị rồi mách cho tôi xin thông tin

    1. hoàng văn bân says: Trả lời

      glucosanmin chỉ là thực phẩm chức năng hỗ trợ thôi không phải thuốc điều trị đâu anh, em cũng đã điều trị 1 lộ trình 3 tháng kèm 10 buổi châm cứu bấm huyệt tại nhà thuốc Đỗ minh Đường rồi, ở đó có bác sĩ Long chuyên xương khớp và châm cứu, sau 7 buổi em đã đi lại và vận động dễ dàng hơn kèm ngủ tốt, sau 3 tháng không còn đau mỏi thắt lưng lan chân nữa,1 tháng thuốc của em là hơn 2 triệu 180k tiền 1 buổi châm cứu bấm huyệt thôi

    2. vũ hoàng thưởng says: Trả lời

      Ui châm cứu bấm huyệt rẻ thế hả bạn? mình làm bảo hiểm tại bệnh viện mà mỗi buổi hơn 200k, thế họ châm cứu bấm huyệt bao nhiêu phút bạn? có hiệu quả không? mình bị thoái hóa cứng khớp chỉ châm cứu có được không bạn?

    3. quân quân says: Trả lời

      Em cũng châm cứu bấm huyệt bên đó, em 28 tuổi vừa vôi hóa vừa gai đôi bẩm sinh gây đau không đi được, đến châm cứu bấm huyệt tại đây là hơn 1 tiếng cả châm và xoa bóp, bác sỹ làm rất chuyên nghiệp và nhiệt tình không hời hợt như ở viện đâu, mà nếu chị bị thoái hóa cần điều trị thuốc, bác sỹ nói châm cứu chỉ giảm triệu chứng còn nguyên nhân gốc bệnh phải uống thuốc mới khỏi được đấy chị

  5. trịnh thị dung says: Trả lời

    Mình bị vôi hóa cột sống mà làm phương pháp đắp đu đủ mà chả ăn thua, còn bị dị ứng da gây mẩn ngứa chứ, chắc chỉ dành cho bệnh nhẹ chứ thế này không ổn tí nào

    1. vũ thị thoan says: Trả lời

      Họ cứ nói thế thôi chứ điều trị vậy mà khỏi cần gì đến bác sỹ nữa bạn? mình tây y đông y đủ rồi có đỡ tí nào đâu, giờ mà có phương pháp thay hết khớp may ra còn được

  6. phạm thị quý says: Trả lời

    Nhà em có bố mẹ bị thoái hóa xương, em giờ cũng bị vôi hóa cột sống, cho em hỏi bệnh này có di truyền không? sau này sinh con thì con em có dễ bị bệnh này không? làm thế nào để không bị di truyền bệnh này

    1. nguyễn thị nga says: Trả lời

      cái này khong có yếu tố di truyền bạn nhé, nếu bố mẹ bị khả năng con bị cao hơn thôi, bạn cho các bé ăn uống tập thể dục điều độ khả năng bị thấp hơn đấy

  7. hoàng thị hồng phúc says: Trả lời

    Mình đang điều trị vôi hóa cột sống cổ tại nhà thuốc đỗ minh đường, hiện tại hơn 1 tháng rồi tình trạng bệnh của mình đỡ đau đầu chóng mặt, sáng ngủ dậy đỡ cứng khớp buổi sáng hơn, ăn uống ngủ nghỉ tốt hơn rất nhiều đó mình đăng lên cho mọi người ai bị vôi hóa triệu chứng như mình thì liên hệ để bác sỹ tư vấn cho mà điều trị

    1. phương dũng says: Trả lời

      mình thấy ở dưới bài có địa chỉ và số điện thoại của họ, bác sĩ Tuấn làm ở cơ sở nào bạn? mình có cần liên hệ đặt lịch khám trước không bạn? hay cứ đến khám thôi

    2. trường hường says: Trả lời

      Bạn cần đặt lịch trước vì nhiều lúc bạn đến mà phòng khám đông thì bạn sẽ phải chờ đấy, tốt nhất bạn liên hệ cho bác sĩ đặt lịch nhé, mà bác sĩ Tuấn làm việc cơ sở hà nội nhé, liên hệ bác sĩ số này này 0963 302 349

    3. thơ thẩn says: Trả lời

      em thấy có trang báo giá 2,4 triệu có người bảo 3 triệu ở nhà thuốc này không biết là thế nào? thuốc gồm những loại gì và giá từng loại bao nhiêu tiền, ai biết giúp em

    4. ngân hao says: Trả lời

      Bạn ơi đó phải tùy từng bệnh mà bạn, như hai bác mình cũng điều trị có bác chỉ có 2,4 triệu có bác lại 3 triệu đó, bệnh không giống nhau thì sao uống giống nhau được, cái này bác sĩ sẽ khám xem tình trạng bệnh cụ thể của mỗi người để kê đơn thuốc cho hiệu quả đó.

    5. bích phương says: Trả lời

      đúng đó cái này theo mình nhớ là thuốc họ giá niêm yết nên bạn không sợ đâu, bạn cứ qua khám bác sỹ tư vấn cho mà dùng thuốc, khám không mất tiền nhưng bác sĩ vẫn tư vấn nhiệt tình lắm

    6. thịnh thị says: Trả lời

      Nhờ bác sĩ tư vấn cho tôi, tôi năm nay cũng hơn 40 chắc cũng là cái độ tuổi xương khớp bị thoái hóa rồi nên thấy các khớp nhất là vùng thắt lưng đau nhức mỏi lắm, rồi tê cả xuống chân, vậy là tôi bị làm sao, bác sĩ có thể tư vấn giúp tôi dùng thuốc gì được không?

  8. tươi nguyễn says: Trả lời

    những đối tượng nào thì sẽ dễ mắc phải bệnh xương khớp vôi hóa này vậy thưa bác sĩ, cháu năm nay mới 26 tuổi nhưng cũng thấy biểu hiện giống trên bài viết lắm, cháu bảo đi khám nhưng vẫn chưa đi được, nhờ bác sĩ tư vấn giúp cháu

    1. cẩm nhung says: Trả lời

      Mình thấy trước đây thì hay bảo người già mới mắc bệnh xương khớp nhưng không phải thế đâu, giờ nhiều người bị lắm. Nếu thấy có triệu chứng rồi thì nên đi khám để biết được chính xác tình trạng bệnh mà chữa trị

  9. trần thị thúy hằng says: Trả lời

    tôi chưa đi khám mà thấy triệu chứng giống y hệt bài viết, cũng đã uống thử thuốc tây nhiều rồi mà không khỏi, thuốc nam điều trị các bác sỹ bên 108, 103 chán rồi không khỏi, giờ có mỗi thuốc nam bên này chưa điều trị thôi, thấy cũng nhiều phản hổi tốt từ mọi người mà không biết có thật không? cứ phân vân mãi mà nhà xa cũng khó lên khám trực tiếp,

    1. kelly le says: Trả lời

      em thấy bên này nhà thuốc làm việc chuyên nghiệp lắm, trước bác em ở quê em cho nhà thuốc số, họ gọi điện tư vấn rồi gửi thuốc về điều trị xương khớp 3 tháng khỏi đó mà không cần đến khám trực tiếp đấy

    2. lê phương chi says: Trả lời

      chị cũng thấy thế, mà trong thời gian dùng thuốc có bác sỹ gọi điện theo dõi tình trạng bệnh của mình tiến triển thế nào và hướng dẫn thuốc đó. Uống thuốc được bác sĩ quan tâm chứ không kiểu bán thuốc xong là thôi luôn đâu. Cũng là thấy thuốc anyf thấy được nhiều người khen hiệu quả nên mới dùng đó https://benhviemxuongkhop.com/bai-thuoc-dong-y-gia-truyen-tri-benh-xuong-khop-10-nguoi-khoi-ca-10-n4286.html

    3. rose garden says: Trả lời

      “Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội
      Hotline: 0984 650 816 – 0963 302 349
      Thành Phố Hồ chí Minh
      Địa chỉ: Số 100 Đường Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh
      Hotline: 0938 449 768 – 0932 088 186
      mọi người liên hệ vào đây xem thế nào nhé”

    4. peper ha says: Trả lời

      bệnh này điều trị thuốc tây không ăn thua đâu, tôi chữa thuốc tây mãi mà bệnh không khỏi, thấy nhiều người bảo chuyển sang thuốc nam để chữa khỏi mà không biết có khỏi thật được hay không?

    5. hồng nguyệt says: Trả lời

      Em cũng đang chữa vôi hóa cột sống tại Đỗ Minh Đường, làm được 10 buổi châm cứu bấm huyệt với uống thuốc được gần tháng thì thấy đỡ đau nhức với tê mỏi hơn trước rồi, đang uống thuốc đều mong bệnh sẽ sớm khỏi

  10. khong duyen says: Trả lời

    Tôi bị vôi hóa cột sống cổ có chữa tại bệnh viện Bạch Mai rồi đến nay cũng được mấy tháng nhưng bệnh vẫn không khỏi cho, không biết có chữa khỏi được không để mà còn tiếp tục dùng thuốc

    1. kim nhung nguyen says: Trả lời

      tôi cũng có chữa thuốc tây rồi nhưng mà không có khỏi, bệnh càng ngày càng chuyển nặng hơn đây, giờ tê mỏi hết bả vai rồi cánh tay nữa chắc phải tính cách khác thôi

    2. nguyễn thị lý says: Trả lời

      Uống nhiều thuốc tây phải cẩn thận nhé không là tác dụng phụ của thuốc với uống lâu dễ bị nhờn thuốc lắm, nhờn thuốc rồi thì chẳng còn hiệu quả nữa uống chỉ tốn tiền thôi

  11. thùy linh says: Trả lời

    Em chưa đi khám, chỉ thấy thắt lưng đau mỏi nhiều hạn chế vận động cúi ngửa, thay đổi thời tiết em bị đau nhiều hơn, bị tê chân nữa em chườm ngải hàng ngày không đỡ, tối đi ngủ ngâm lá trầu không không khỏi, em hiện chưa có đi khám gì cả không biết bị làm sao nữa

    1. phan phương thảo says: Trả lời

      Bạn bao nhiêu tuổi rồi bạn? tình trạng của bạn giống của mình, mình 45 tuổi rồi, đi khám bác sĩ nói vôi hóa cột sống kèm gai xương cột sống, mình còn bị chèn ép dây thần kinh gây đau hạn chế vận động cơ, xong mình đắp đủ thứ kèm làm các phương pháp ngải cứu rồi trầu không lá lốt không khỏi, sau đó mình qua điều trị thuốc nam, sau đâu đó hơn 3 tháng mình khỏi đến giờ đi bộ nửa cây cũng không bị đau nữa.

    2. triệu thùy trang says: Trả lời

      cô điều trị thuốc nam ở đâu thế? cho cháu xin địa chỉ và có số điện thoại liên hệ được càng tốt ah

    3. la nhung says: Trả lời

      “Đây cháu nhé, địa chỉ: Số 100 Đường Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh
      đt: 0938 449 768 – 0932 088 186. Cô liên hệ đến được bác sĩ Tùng Lâm tư vấn cho sau đó gửi thước về nhà cho để điều trị

    4. hậu boong says: Trả lời

      Địa chỉ Quận Bình Thạnh kia là địa chỉ cơ sở 2 nhà thuốc Đỗ Minh Đường còn gì? mình cũng điều trị nhà thuốc này nhưng cơ sở Hà Nội, công nhận thuốc họ điều trị hiệu quả mà lại tiện lợi không phải sắc

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Cùng chuyên mục

Thân cành đinh lăng tác động mạnh hơn so với việc dùng lá

Cách chữa đau lưng bằng lá và cây đinh lăng bạn nên thử

Lá và cây đinh lăng có tác dụng trị bệnh đau lưng, ngoài ra còn có khả năng tăng cường sức khỏe, nâng cao sức đề kháng chống lại bệnh...

Lá lốt chữa đau nhức khớp xương hiệu quả

[Tuyệt vời] Cách chữa đau nhức xương khớp bằng lá lốt bạn nên thử

Trong lá lốt có các thành phần dược tính giúp chữa đau nhức xương khớp rất hiệu quả và lành tính, có nhiều cách sử dụng như làm nước ép,...

Chữa đau khớp ngón tay bằng cây thuốc nam dễ tìm

Chữa đau khớp ngón tay bằng cây thuốc nam cũng là một trong những phương pháp được nhiều người bệnh áp dụng. Những bài thuốc này được lấy từ các...

Ẩn