Giời leo ở miệng, môi: Nhận biết và cách chữa trị

Hướng dẫn chữa giời leo bằng mật ong hay nhất

Dùng kem đánh răng trị giời leo có hiệu quả không?

Bệnh zona thần kinh có lây không?

Mách bạn cách chữa bệnh giời leo bằng đậu xanh

Top 7 thuốc kem bôi trị bệnh Zona thần kinh hiệu quả nhất

Bệnh Zona bội nhiễm là gì? Có nguy hiểm không?

Bị zona thần kinh khi mang thai: Cách điều trị và lưu ý

Bệnh zona có tự khỏi không? Bao lâu khỏi?

Bệnh Zona thần kinh có để lại sẹo không?

Bệnh zona thần kinh có lây không?

Những bệnh nhân mắc bệnh zona thần kinh khiến cho làn da trở nên đau rát, ửng đỏ, cơ thể mệt mỏi,… Vậy bệnh zona thần kinh có lây không? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn biết rõ điều đó.

Bệnh zona thần kinh có lây không
Bệnh zona thần kinh gây tổn thương làn da nghiêm trọng.

Bệnh zona thần kinh có lây không?

Zona thần kinh là căn bệnh nhiễm trùng da, xuất hiện phổ biến hiện nay. Nguyên nhân gây ra căn bệnh này là do virus herpes cư trú ở các hạch thần kinh trong nhiều tháng. Khi gặp điều kiện thuận lợi, chúng sẽ nhanh chóng làm suy giảm hệ miễn dịch, gây suy nhược cơ thể con người, tổn thương hệ thần kinh.

Hiện nay, tỉ lệ những bệnh nhân mắc bệnh zona thần kinh ngày càng tăng nhanh. Tuy nhiên, căn bệnh này không phải là bệnh truyền nhiễm nên khả năng lây lan từ người này sang người khác thấp. Khi mắc bệnh zona thần kinh, bệnh nhân sẽ gặp phải một số triệu chứng như sốt cao, đau nhức khắp người như có kim châm, cơ thể mệt mỏi, xuất hiện mụn nước, nhức đầu, choáng váng,…

Bên cạnh đó, những người chưa mắc bệnh thủy đậu hoặc chưa tiêm chủng phòng ngừa nếu tiếp xúc gần với người bệnh zona thì rất dễ bị lây lan virus. Đặc biệt, người mắc bệnh thủy đậu vẫn có khả năng mắc bệnh zona thần kinh. Việc virus gây bệnh thủy đậu còn tùy thuộc rất nhiều vào sức đề kháng của người bệnh.

Những bệnh nhân mắc bệnh zona thần kinh cần sớm điều trị để tránh các biến chứng ở cơ quan như mắt, phổi, hệ thân kinh, não, gan, cơ quan nội tạng,… Một số biến chứng có thể gặp như viêm phổi, viêm não, liệt mặt, yếu cơ,… Trong đó, 15% những bệnh nhân mắc bệnh zona thần kinh bị biến chứng, liên tục đau đớn dọc đường thần kinh.

Các triệu chứng của bệnh zona thần kinh thường chỉ khỏi khi kết thúc việc điều trị bệnh. Một số người, cơn đau có thể kéo dài đến vài năm. Tốt nhất, người bệnh nên lựa chọn các địa chỉ thăm khám uy tín, chất lượng để sớm tiến hành điều trị bệnh. Tùy thuộc vào mức độ của bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị thích hợp nhất, tránh tình trạng bệnh lây lan sang cho người khác.

Con đường lây truyền của bệnh zona thần kinh

Bệnh zona thần kinh có thể lây lan ở những người trong gia đình, nhất là thời điểm giao mùa. Với căn bệnh này, bệnh nhân có thể tự khỏi trong 2 – 3 tuần nhưng bệnh có thể dễ dàng lây truyền từ người này sang người khác. Tùy theo mức độ mắc bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định phác đồ điều trị bệnh zona thần kinh thích hợp. Một số con đường lây lan virus Varicella-zoster từ bệnh nhân Zona thần kinh sang người bình thường như sau:

Bệnh zona thần kinh có lây không
Thận trọng khi tiếp xúc với những bệnh nhân mắc bệnh zona thần kinh.
  • Loại virus này cư trú ở các vết bọng nước trên da của bệnh nhân mắc bệnh Zona.
  • Vết bọng nước sẽ nhanh chóng chuyển từ trong cho đến đục dần và vỡ ra.
  • Nếu người bình thường tiếp xúc trực tiếp với vết bọng nước này sẽ dễ dàng bị nhiễm virus gây bệnh zona.
  • Tùy thuộc vào sức đề kháng của từng người mà bệnh nhân có thể mắc bệnh zona thần kinh hay không.
  • Chỉ những trường người bình thường tiếp xúc trực tiếp với dịch bọng nước thì mới lây bệnh. Nếu tiếp xúc với mụn nước đã khô thành vảy thì khả năng lây nhiễm rất thấp.

Những bệnh nhân mắc bệnh zona thần kinh thường xuất hiện những hạch nhỏ, có nhiều mụn nước, chứa chất dịch vàng. Mụn nước trên da sẽ rất dễ bị nhiễm trùng, bội nhiễm. Bệnh nhân bắt buộc phải tiến hành nghiệm pháp huỳnh quang để phát hiện ra virus. Sau khi thăm khám, bác sĩ sẽ chẩn đoán bệnh thông qua một số triệu chứng lâm sàng.

Cách ngăn ngừa lây nhiễm Zona thần kinh

Bệnh zona thần kinh gây tổn thương nghiêm trọng ở làn da và gây ra các biến chứng nguy hiểm. Nếu không có biện pháp kiểm soát, da sẽ rất dễ bị viêm nhiễm, mưng mủ. Rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh, người mắc bệnh zona thần kinh ít gây lây nhiễm hơn những người bị thủy đậu. Để tránh loại virus này, người cao tuổi, người có sức đề kháng kém cần thực hiện một số biện pháp như sau:

Bệnh zona thần kinh có lây không
Vệ sinh da sạch sẽ để kiểm soát bệnh zona thần kinh.
  • Nên tránh tiếp xúc trực tiếp với những bệnh nhân mắc bệnh zona thần kinh khi mụn nước chưa khô và có dấu hiệu đóng vảy.
  • Người bệnh cần phải che vết phát ban, mụn nước để tránh chạm hoặc gãi khiến cho dịch mủ nhanh chóng bị vỡ dính vào tay và lây nhiễm cho những người xung quanh.
  • Phụ nữ có thai, người có sức đề kháng yếu, suy giảm hệ miễn dịch, đang điều trị bệnh,… không được tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân.
  • Vệ sinh cơ thể sạch sẽ, sát khuẩn bằng nước muối loãng để đảm bảo an toàn cho da.
  • Tuân thủ đúng các chỉ định của bác sĩ chuyên khoa để bệnh nhanh chóng khỏi
  • Tiêm chủng phòng ngừa bệnh thủy đậu để tránh mắc bệnh zona thần kinh.
  • Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý với đầy đủ các thành phần dinh dưỡng để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, nhất là rau xanh và trái cây.
  • Hạn chế ăn những thức ăn cay, nóng, chứa nhiều dầu mỡ
  • Không nên sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, cà phê,…
  • Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, bổ sung nước ép trái cây để hạn chế tình trạng khô da.
  • Không được sử dụng tay gãi ngứa gây trầy xước, chảy máu, tổn thương làn da và tạo điều kiện để vi khuẩn tấn công.
  • Không nên tự ý mua thuốc điều trị bệnh hoặc áp dụng các phương pháp chữa bệnh dân gian khi không có bất cứ chỉ định nào của bác sĩ chuyên khoa.
  • Tuyệt đối không được lạm dụng các loại thuốc điều trị bệnh, tránh gây tổn thương nghiêm trọng đến da.
  • Tránh tiếp xúc trực tiếp với môi trường bị ô nhiễm, nhiều khói bụi khiến làn da bị nhiễm trùng.
  • Giữ vệ sinh nơi ở sạch sẽ, phòng ngủ thoáng mát
  • Điều chỉnh nhiệt độ phòng phù hợp
  • Mặc quần áo thoáng mát, rộng rãi, tránh tiếp xúc trực tiếp với làn da.

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bệnh nhân biết được: Bệnh zona thần kinh có lây không? Với căn bệnh này, người bệnh không nên chủ quan mà phải nhanh chóng tiến hành điều trị dứt điểm, tránh các biến chứng có thể xảy ra. Bên cạnh đó, căn bệnh này rất dễ tái phát và lây lan sang các vùng da xung quanh. Do đó, bệnh nhân nên chủ động thăm khám, chữa trị bệnh sớm.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

Cùng chuyên mục

Bệnh Zona ở tay chân: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách xử lý

Bệnh Zona ở tay chân là bệnh lý da liễu thường gặp. Tình trạng này khiến bệnh nhân cảm thấy đau ngứa và mệt mỏi, khó chịu. Mời độc giả...

Người bị Zona thần kinh nên ăn gì cho mau khỏi?

Người bị Zona thần kinh nên ăn và kiêng ăn gì?

Là bệnh lý tương đối nguy hiểm, bệnh Zona thần kinh có thể gây ra nhiều biến chứng khó lường như: nhiễm trùng da, viêm gan, viêm tụy, viêm màng...

Bệnh Zona thần kinh là gì?

Bệnh Zona thần kinh: Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

Bệnh Zona thần kinh là tình trạng viêm nhiễm cấp tính do virus thần kinh herpes zoster gây ra. Bệnh lý này có thể bùng phát quanh năm, xuất hiện...

Hướng dẫn chữa giời leo bằng mật ong hay nhất

Chữa giời leo bằng mật ong là phương pháp được nhiều người áp dụng để cải thiện các triệu chứng đau rát, sưng tấy, ửng đỏ,… do bệnh gây ra....

Nguyên nhân hình thành và triệu chứng điển hình

Giời leo ở miệng, môi: Nhận biết và cách chữa trị

Giời leo ở miệng, môi xuất hiện khi cơ thể bị căng thẳng, suy nhược hoặc suy giảm hệ miễn dịch. Nếu không được phát hiện từ sớm và điều...

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Ẩn