Căng Da Mặt An Toàn Ở Bác Sĩ Tài Năng

Nâng Mũi Sụn Tai Đẹp Trọn Đời Cùng Bác Sĩ Giỏi

Nâng Mũi Vĩnh Viễn Giá Bao Nhiêu?

Mới xỏ khuyên nên ăn gì và kiêng gì tốt?

Treo Chân Mày Đẹp Như Ý Cùng Bác Sĩ Nổi Tiếng

Nâng Mũi Tuyệt Đẹp Chỉ Sau 60 Phút Thực Hiện

Nâng ngực nội soi là gì? Có an toàn không? Giá bao nhiêu?

Phun môi Collagen là gì? Nên chọn màu nào? Giá bao nhiêu?

Phun môi ở tuổi trung niên: 3 tiêu chí giúp chọn màu phù hợp

Nâng mông bằng mỡ tự thân là gì? Có an toàn không? Giá bao nhiêu?

Sau nâng mũi có ăn mì tôm được không? Lời khuyên từ bác sĩ

Mì tôm là một trong những món ăn ưa thích của nhiều người bởi giá rẻ, hương vị đa dạng và tính nhanh chóng, tiện lợi. Tuy nhiên, “Nâng mũi có ăn mì tôm được không?” Bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo như thế nào về chế độ ăn uống của phái đẹp sau khi tiến hành tiểu phẫu này? Mời độc giả theo dõi bài viết dưới đây.

Nâng mũi có ăn mì tôm được không? Tại sao?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mì tôm luôn nằm trong những loại thức ăn hàng đầu mà phụ nữ cần kiêng khem sau khi phẫu thuật nâng mũi. Do đó, các chị em đã trót yêu mến món ăn này phải đặc biệt lưu ý tạm ngưng sử dụng cho đến khi dáng mũi ổn định.

Nâng mũi có ăn mì tôm được không?
Nâng mũi có ăn mì tôm được không?

Bạn có biết, lượng muối natri và gia vị của mì tôm rất lớn, vượt quá mức tiêu thụ khuyến nghị của một người bình thường? Bên cạnh đó, sau khi trải qua tiểu phẫu nâng mũi, khách hàng phải hạn chế tối đa lượng muối natri dung nạp mỗi ngày.

Vì vậy, việc ăn mì tôm sau khi nâng mũi không chỉ kéo dài quá trình phục hồi dáng mũi mà còn tác động tiêu cực đến sức khỏe tổng thể và có thể gây ra nhiều tác hại khôn lường. Bác sĩ Lê Trần Duy cho biết, nếu ăn mì tôm sau khi nâng mũi, bạn có thể gặp phải một số biến chứng sau:

Chảy nhiều dịch mũi và dễ chảy máu

Nếu chị em ăn nhiều mì tôm sau phẫu thuật, vùng mũi sẽ chảy dịch và tiết máu nhiều hơn, từ đó dẫn đến tình trạng nhiễm trùng vết thương.

Một số nghiên cứu đã chứng minh rằng, khi chúng ta tiêu thụ một lượng muối natri vượt ngưỡng quy định, cơ thể phản ứng bằng cách tăng nhịp tim, tăng huyết áp, tăng cường quá trình lưu thông máu. Lúc này, lượng máu lưu thông quá mạnh, không được kiểm soát và dễ dẫn đến hiện tượng xuất huyết.

Nổi mụn, mẩn ngứa

Tất cả dầu chiên, phụ gia, chất béo bão hòa, chất bảo quản của mì tôm đều là những nguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng nổi mụn ở cằm, mũi, má… Thêm vào đó, sau khi làm đẹp vùng mũi, chị em cũng được bác sĩ chỉ định dùng một số loại thuốc kháng sinh. Việc dùng nhiều thuốc Tây dễ khiến cơ thể nóng trong, mẩn ngứa, nổi mụn.

Nâng mũi có ăn mì tôm được không?
Tất cả dầu chiên, phụ gia, chất béo bão hòa, chất bảo quản của mì tôm đều là những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng nổi mụn ở cằm, mũi, má…

Kéo dài thời gian chữa lành vết thương

Hầu như mì tôm không chứa bất cứ thành phần nào tốt cho sức khỏe bởi thành phần chủ yếu của mì tôm là bột mì, chất béo và nước sốt. Đặc biệt, lượng chất béo shotrerining có thể gây cản trở quá trình tiêu hóa bên trong cơ thể.

Thế nên, sau khi nâng mũi, nếu muốn nhanh chóng hồi phục, độc giả cần bổ sung đa dạng dưỡng chất thiết yếu, thay vì sử dụng mì tôm. Không chỉ nghèo dinh dưỡng, món ăn tiện lợi này còn ức chế chức năng tiêu hóa và dẫn đến nguy cơ mưng mủ, nhiễm trùng, thậm chí hoại tử vết thương.

Nên kiêng ăn mì tôm bao lâu sau khi nâng mũi?

Để đảm bảo kết quả thẩm mỹ, người đọc cần tuân thủ một số hướng dẫn về thời gian kiêng ăn mì tôm cùng cách ăn an toàn, hợp lý.

Thời gian kiêng cữ

Nâng mũi có ăn mì tôm được không? Câu trả lời chính xác của thắc mắc này là không. Dưới đây là một số lưu ý về vấn đề này trong từng giai đoạn phục hồi:

  • 1 tuần đầu tiên: Trong vòng 7 ngày sau khi phẫu thuật, bạn không nên ăn mì tôm. Hãy tuyệt đối tránh xa món ăn này, ít nhất là cho đến khi bác sĩ cắt chỉ, tháo nẹp vùng mũi.
  • Sau 2 – 4 tuần: Kể từ tuần thứ hai, bạn có thể ăn mì tôm nhưng cần hạn chế tối đa. Khi đó, tuy vết thương đã bắt đầu lành lại và dần dần phục hồi nhưng thói quen ăn mì tôm thường xuyên có thể dẫn đến nhiều biến chứng ngoài ý muốn. Do đó, 1 tháng là khoảng thời gian kiêng khem mì tôm lý tưởng nhất để vùng mũi nhanh chóng ổn định.
  • Sau 1 tháng: Trên lý thuyết, sau 1 tháng phẫu thuật, dáng mũi đã hoàn toàn hồi phục. Lúc này, việc sử dụng mì tôm không còn dẫn đến tác động tiêu cực cho vẻ đẹp vùng mũi hay sức khỏe tổng thể. Tuy nhiên, trước khi ăn mì tôm trở lại, bạn cần tham vấn ý kiến bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn trực tiếp và hướng dẫn tận tình.

Hướng dẫn ăn mì tôm đúng cách

Nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe, khi ăn mì tôm, chị em cần ghi nhớ:

  • Loại bỏ nước đầu tiên khi nấu mì tôm
  • Thay thế gói gia vị mì tôm bằng những loại gia vị quen thuộc hàng ngày trong gian bếp
  • Nấu mì cùng một số loại thực phẩm tươi ngon, giàu giá trị dinh dưỡng như: tôm, thịt, cá, rau xanh…
  • Bổ sung nhiều nước lọc và trái cây để giảm thiểu tác hại từ mì tôm
Hướng dẫn ăn mì tôm đúng cách
Bạn cần nấu mì với một số loại thực phẩm tươi ngon khác để hạn chế tối đa tác hại của mì tôm, đồng thời tăng cường giá trị dinh dưỡng.

Bên cạnh đó, phái đẹp có thể chủ động đa dạng hóa bữa ăn hàng ngày với nhiều món ăn thơm ngon, bổ dưỡng và tiện lợi sau:

  • Phở khô
  • Mì gạo
  • Súp, cháo rau củ
  • Bột yến mạch
  • Khoai lang luộc, khoai tây nghiền

Những món ăn này không chỉ có thể tạm thời thay thế mì tôm mà còn giúp bổ sung nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, nhất là trong giai đoạn hồi phục vết thương sau khi nâng mũi. Vì vậy, hãy cập nhật ngay tất cả vào thực đơn ăn uống hàng ngày của bạn nhé!

Ngoài kiêng cữ mì tôm, sau khi nâng mũi, chị em cũng tuyệt đối không dung nạp một số loại thực phẩm sau:

  • Rau muống có thể sinh ra sẹo xấu, sẹo lồi.
  • Thịt bò khiến vết mổ lâu lành và để lại sẹo thâm.
  • Trứng và thịt gà gây đau nhức vùng mũi, kéo dài thời gian hồi phục.
  • Hải sản dẫn đến tình trạng dị ứng, nổi mẩn.
  • Các món ăn từ gạo nếp làm vùng mũi mưng mủ, sưng viêm, nhiễm trùng.
  • Thức ăn cay nóng, giàu dầu mỡ gây mẩn ngứa, nổi mụn.
  • Nước ngọt có ga, rượu bia, đồ uống có cồn và các chất kích thích khiến mũi chảy dịch nhiều hơn.

Bài viết đã giải đáp thắc mắc: “Nâng mũi có ăn mì tôm được không?” Hy vọng với những thông tin ngắn gọn và hữu ích trên, độc giả có thể điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý và chăm sóc tốt hơn cho dáng mũi của mình. Chúc bạn mau chóng bình phục!

Cùng chuyên mục

Nên làm gì khi nâng mũi 7 ngày mà vẫn còn sưng?

Nâng mũi 7 ngày mà vẫn còn sưng có phải dấu hiệu viêm nhiễm?

Sau khi phẫu thuật nâng mũi, phái đẹp cần nghỉ ngơi - tĩnh dưỡng một thời gian cho đến khi vết mổ ổn định và lành lại. Tuy nhiên, hiện...

Nâng Cung Chân Mày Đẹp Ngay Sau Khi Thực Hiện

Nâng cung chân mày đẹp ngay sau khi thực hiện, mang lại gương mặt trẻ trung và khắc phục hoàn toàn các dấu hiệu lão hóa ở vùng mắt, kỹ...

Cấy collagen tươi và những thông tin cần biết

Cấy Collagen Tươi Là Gì? Có Tốt Không? Giá Bao Nhiêu?

Collagen đóng vai trò quan trọng đối với làn da. Thiếu nó, làn da sẽ nhanh bị lão hóa, chảy xệ, xuất hiện nhiều nếp nhăn. Để bổ sung, cấy...

Nâng mũi L Line là gì? Có vĩnh viễn không? Giá bao nhiêu?

Nâng mũi L Line là phương pháp thẩm mỹ mũi dành cho nam giới và nữ giới khi muốn sở hữu một dáng mũi thẳng tắp và lai Tây. Kỹ...

Nguyên nhân gây nâng mũi đầu mũi bị to và cách xử lý

Nâng mũi đầu mũi bị to và các biện pháp xử lý

Nâng mũi đầu mũi bị to có thể là do bác sĩ thực hiện có trình độ chuyên môn kém, chọn sai phương pháp thực hiện hoặc do nhiễm trùng...

Nâng mũi có ăn chuối được không? Ý kiến từ bác sĩ

Nâng mũi có ăn chuối được không? Ý kiến từ bác sĩ

Chuối là loại trái cây quen thuộc và có giá trị dinh dưỡng cao. Đây là thực phẩm khoái khẩu của nhiều người, đặc biệt là các chị em phụ...

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Ẩn