Dấu hiệu bệnh vảy nến da đầu nhẹ và cách điều trị

Bị vảy nến sinh dục, háng: Cách giảm khó chịu và điều trị

16 cách chữa bệnh vảy nến tại nhà hiệu quả, dễ áp dụng

Điều trị vảy nến bằng UVB và thông tin cần biết

Cách phòng chống bệnh vảy nến tái phát hiệu quả

Bị vảy nến toàn thân – Cách chăm sóc, giải pháp điều trị

Bệnh vảy nến có tự khỏi không hay bắt buộc phải trị?

Mẹo trị vảy nến bằng lá trầu không – ai nên dùng?

Thuốc sinh học điều trị vảy nến – Giải pháp mới và lưu ý

Dùng lá muồng trâu trị vảy nến có khỏi được không?

Thuốc trị bệnh vảy nến tốt nhất 2022 (dạng uống và bôi)

Có nhiều cách điều trị, hỗ trợ điều trị bệnh vảy nến, trong đó bao gồm liệu pháp dùng thuốc và không dùng thuốc. Tùy theo mức độ bệnh của từng bệnh nhân sẽ được chỉ định liệu pháp phù hợp. Trong đó, liệu pháp dùng thuốc được nhiều sử dụng phổ biến nhất vì hiệu quả nhanh chóng và giảm thiểu chi phí trị bệnh.

Theo nhận định của các bác sĩ da liễu, việc lựa chọn thuốc chữa vảy nến phụ thuộc chủ yếu vào thể bệnh, giới tính, mức độ cũng như vị trí bị tổn thương. Chẳng hạn như:

  • Thuốc điều trị tại chỗ (thuốc bôi) thường áp dụng cho những trường hợp có vảy nến thể mảng mức độ nhẹ.
  • Kết hợp các loại thuốc điều trị tại chỗ với các loại thuốc sử dụng toàn thân (thuốc uống, tiêm, truyền) cho những trường hợp vảy nến thể vừa và nặng.

Thuốc trị vảy nến được chia thành 4 loại chính gồm:

Thuốc sử dụng toàn thân (dạng thuốc uống, tiêm, truyền)

Methotrexat (MXT)

Cơ chế tác dụng

Đây là loại thuốc điều trị toàn thân được sử dụng phổ biến để trị bệnh vảy nến. Thuốc có tác dụng giúp ức chế miễn dịch, chống viêm do tác động trực tiếp lên các tế bào lympho T, đồng thời giúp ức chế việc tăng sinh tế bào. Thuốc Methotrexat thường được dùng kết hợp với phương pháp quang trị liệu khi điều trị vảy nến thể nặng.

Chỉ định sử dụng

Thuốc dành cho những trường hợp bệnh vảy nến từ thể trung bình đến thể nặng.

Thuốc trị bệnh vảy nến tốt nhất
Methotrexat là loại thuốc được sử dụng phổ biến để trị vảy nến

Liều dùng

Methotrexat được dùng liều khởi đầu khoảng 2,5 – 5mg, mỗi lần uống cách nhau 12 tiếng, uống 3 lần/tuần. Trong trường hợp bệnh nặng, bác sĩ sẽ chỉ định tăng liều dùng lên 2,5 mg/lần, cứ sau 2 – 4 tuần thì tăng 1 lần cho đến khi đạt liều tối đa là 25mg/tuần.

Hoặc cũng có trường hợp dùng liều ban đầu khoảng 10mg/lần/tuần. Và nếu cần thiết có thể tăng lên 25mg/lần/tuần. Thuốc này có dạng viên nén để dùng theo đường uống và cả dạng truyền, tiêm (tiêm bắp hoặc tĩnh mạch).

Tác dụng phụ

Sử dụng Methotrexat trong thời gian dài có thể gây ra một số tác dụng phụ sau:

  • Buồn nôn, nôn
  • Loét niêm mạc
  • Viêm dạ dày
  • Mệt mỏi
  • Đau đầu
  • Giảm tế bào máu dẫn đến thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ
  • Gây tăng men gan, viêm gan, xơ gan, đặc biệt là gây nhiễm độc tích lũy gan
  • Xuất hiện u lympho

Vì vậy, khi được chỉ định sử dụng thuốc Methotrexat bác sĩ sẽ khuyến cáo người bệnh nên bổ sung acid folic 1mg/ngày. Nhằm giảm thiếu các tác dụng phụ của thuốc như buồn nôn, giúp tăng enzym mà không làm ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc. Đồng thời, giúp ngăn chặn nguy cơ gây thiếu máu hồng cầu.

Chống chỉ định sử dụng

  • Methotrexat chống chỉ định sử dụng tuyệt đối cho phụ nữ mang thai và cho con bú.
  • Bệnh nhân nam và nữ nếu có ý định sinh con buộc phải ngừng sử dụng thuốc trước ít nhất 3 tháng.
  • Bệnh nhân nhi khi sử dụng cần hạn chế liều dùng trong khoảng 0,2 – 0,4mg/kg/tuần. Đồng thời, theo dõi chặt chẽ tình hình của bệnh và sự phát triển, tăng trưởng của trẻ.

Acitretin

Cơ chế tác dụng

Acitretin là loại thuốc uống trị vảy nến được sử dụng cho những trường hợp thể nặng. Thuốc giúp bình thường hóa quá trình biệt hóa tế bào, dần dần bào mỏng lớp sừng trên da nhờ quá trình giảm tốc độ tăng sinh của tế bào sừng,

Ngoài ra, thuốc còn có tác dụng kháng viêm, chống tăng sinh, từ đó giúp giảm tình trạng viêm da, giảm bong biểu bì, ban đỏ, tróc lớp sừng da và làm giảm độ dày của các tổn thương vảy nến trên da.

Chỉ định sử dụng

Chỉ sử dụng thuốc Acitretin cho những trường hợp điều trị vảy nến thể nặng, khi mà cơ thể bệnh nhân đã kháng với phương pháp điều trị bệnh vảy nến tại chỗ hay phương pháp quang trị liệu.

Liều dùng

Thông thường, liều dùng khởi đầu của thuốc khoảng 25 – 30mg/lần/ngày, có thể tăng đến 50 mg/lần/ngày nếu được cho phép từ bác sĩ, sử dụng khoảng 2 – 4 tuần. Sau đó, liều dùng hằng ngày sẽ được tùy chỉnh lại theo kết quả sau khi khám lại.

Cụ thể, nếu kết quả bệnh cải thiện tốt với liều 25 – 50mg/ngày thì sẽ được chỉ định dùng thêm trong vòng 6 – 8 tuần nữa. Thường thì bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh sử dụng liều cao để đạt được hiệu quả trị liệu tốt hơn.

Các loại thuốc chữa vảy nến hiệu quả
Acitretin có tác dụng kháng viêm, chống tăng sinh, từ đó giúp giảm tình trạng viêm da

Tác dụng phụ

Hầu hết các bệnh nhân khi sử dụng thuốc Acitretin đều gặp phải một số các tác dụng phụ ngoài mong muốn như:

  • Rối loạn cốt hóa xương
  • Viêm quanh móng
  • Tăng tiết mồ hôi
  • Bong tróc da ở mí mắt
  • Dị cảm
  • U hạt sinh mủ
  • Môi khô nứt nẻ
  • Kích ứng niêm mạc mũi
  • Đau cơ, dày cơ, đau khớp
  • Rụng tóc
  • Gây tăng enzym gan
  • Rối loạn lipid huyết thanh

Đa số các triệu chứng kể trên sẽ tự biến mất sau khi ngừng sử dụng thuốc, riêng tình trạng rối loạn cốt hóa xương thì không tự khỏi. Vì vậy, nếu người bệnh phải chữa vảy nến bằng Acitretin lâu dài thì cần phải kết hợp thăm khám định kỳ chứng rối loạn cốt hóa xương.

Đồng thời, người bệnh phải kiêng rượu tuyệt đối trong suốt quá trình sử dụng thuốc và 2 tháng sau khi đã ngừng thuốc. Điều chỉnh chế độ ăn ít lipid và ít carbohydrat để tránh các tác dụng phụ.

Chống chỉ định sử dụng

  • Thuốc dành cho những trường hợp bị vảy nến thể nặng.
  • Không sử dụng thuốc nếu có ý định có con, ít nhất là 1 tháng trước khi bắt đầu điều trị, trong điều trị và 3 năm sau khi ngừng uống Acitretin vì có nguy cơ gây quái thai.
  • Người bệnh không được hiến máu trong quá trình điều trị và 3 năm sau kể từ khi ngừng uống thuốc.
  • Phụ nữ cho con bú không được sử dụng vì thuốc gây ảnh hưởng đến chất lượng sữa mẹ. Tốt nhất không cho trẻ bú mẹ ít nhất trong 3 năm sau khi ngừng thuốc.
  • Không khuyến cáo dùng thuốc cho trường hợp bệnh vảy nến ở trẻ em hoặc chỉ dùng khi các thuốc khác không hiệu quả. Đồng thời phải định kỳ X-quang xương, bao gồm phần đầu gối vì thuốc có thể gây đóng sớm đầu xương.

Ciclosporin

Cơ chế tác dụng

Ciclosporin thuộc nhóm thuốc có tác dụng ức chế hệ miễn dịch, có khả năng ức chế sự phát triển giai đoạn đầu tiên của quá trình hoạt hóa tế bào lympho T. Đồng thời, thuốc còn có tác dụng ức chế sự giải phóng chất trung gian hóa học có khả năng gây viêm từ bạch cầu ưa bazơ, bạch cầu đa nhân trung tính.

Thuốc có dạng tiêm và dạng uống, bác sĩ sẽ chỉ định dạng sử dụng phù hợp cho từng người bệnh.

Chỉ định sử dụng

Thuốc dùng cho các trường hợp điều trị bệnh vảy nến từ thể trung bình đến thể nặng. Ngoài ra, thuốc cũng có hiệu quả khi điều trị mụn mủ, vảy nến kèm tổn thương móng.

Liều dùng

Gợi ý một số loại thuốc trị bệnh vảy nến hiệu quả

Tuân theo đơn thuốc của bác sĩ là cách tốt nhất để trị bệnh hiệu quảSử dụng liều khởi đầu của Ciclosporin khoảng 2,5mg/kg/ngày theo dạng uống ngày 2 lần. Sau 4 tuần uống, tùy theo tình trạng bệnh có thể tăng liều lên mức tối đa 4mg/kg/ngày. Theo thống kê thì hầu hết những bệnh nhân dùng liều Ciclosporin 3mg/kg/ngày thì tỷ lệ tái phát là 42% và khoảng 50% bệnh nhân ngừng thuốc sẽ tái phát lại sau 4 tháng.

Vì Ciclosporin thường được khuyến cáo sử dụng liên tục trong khoảng 12 tuần để trị vảy nến. Sử dụng càng lâu thì nguy cơ độc tính càng cao. Vì vậy, tốt nhất cần có phương pháp thay thế phù hợp cho bệnh nhân trước hoặc sau khi ngừng dùng Coclosporin.

Tác dụng phụ

Một số tác dụng phụ có thể xảy ra khi sử dụng Ciclosporin gồm:

  • Buồn nôn
  • Tiêu chảy
  • Đau cơ
  • Đau đầu
  • Run rẩy
  • Tăng huyết áp
  • Độc tính thận tích lũy
  • Tăng glycerid máu
  • Tăng enzym gan
  • Tăng nguy cơ nhiễm trùng
  • Có nguy cơ gây ung thư da

Chống chỉ định sử dụng

  • Vì thuốc có khả năng chống ức chế miễn dịch rất mạnh nên chống chỉ định sử dụng cho bệnh nhân mắc virus viêm gan C và HIV.
  • Chống chỉ định cho phụ nữ có thai và cho con bú.

Infliximab

Cơ chế tác dụng

Infliximab nằm trong nhóm thuốc sinh học điều trị vảy nến (thuộc nhóm các thuốc kháng TNF- α). Thuốc có tác dụng ngăn chặn các tác động của yếu tố hoại tử u alpha – TNFα, thay đổi đáp ứng miễn dịch, tạo ra hiệu quả điều trị tận gốc tổn thương trên da.

Đây là loại thuốc đang được sử dụng phổ biến trong điều trị vảy nến tại các bệnh viện da liễu. Hiện nay, thuốc được sử dụng bằng 2 đường là tiêm và uống.

Chỉ định sử dụng

Đây là thuốc chữa vảy nến cho các bệnh nhân bị bệnh vảy nến thể mảng và vảy nến thể khớp từ trung bình đến nặng.

Liều dùng

Các loại thuốc điều trị vảy nến hiệu quả
Infliximab là dạng thuốc tiêm đang được sử dụng phổ biến trong điều trị vảy nến tại các bệnh viện da liễu

Thông thường, liều truyền tĩnh mạch để trị bệnh vảy nến là 5mg/kg/lần, truyền ít nhất trong 2 giờ đồng hồ. Tiếp tục truyền vào tuần thứ 2 và tuần thứ 6 sau lần truyền đầu tiên. Và sau đó cứ mỗi 8 tuần thì người bệnh sẽ truyền 1 lần.

Tác dụng phụ

Có hiệu quả rất tốt trong việc trị vảy nến nhưng thuốc Infliximab vẫn gây ra một số tác dụng phụ như:

  • Tăng nguy cơ nhiễm trùng: Phổ biến nhất là nhiễm trùng đường hô hấp, ngoài ra còn có nhiễm trùng huyết, lao mới hoặc lao tái hoạt động, nhiễm nấm Candida.
  • Gây nguy cơ khởi phát hoặc làm nặng hơn các bệnh tự miễn như bệnh xơ cứng rải rác, hội chứng Lupus…
  • Gây các bệnh ác tính như viêm túi mật, u lympho, ung thư da không sắc tố.
  • Viêm mạch, nhiễm trùng da

Chống chỉ định sử dụng

  • Phụ nữ mang thai và cho con bú tránh sử dụng thuốc Infliximab
  • Nếu vô tình người mẹ mang thai sử dụng thuốc thì trẻ sơ sinh cần phơi nhiễm với thuốc trong vòng vài tháng sau sinh.

Thuốc sử dụng tại chỗ (thuốc bôi)

Vì bản chất là bệnh da liễu nên chắc chắn có rất nhiều người thắc mắc “bị vảy nến thì nên bôi thuốc gì?”. Hiện nay, có rất nhiều loại thuốc tại chỗ cho phép sử dụng điều trị bệnh vảy nến và việc lựa chọn loại thuốc cho phù hợp còn tùy thuộc vào thể bệnh, mức độ bệnh, thuốc sử dụng riêng lẻ hay kết hợp…

Có thể kể đến một số loại thuốc sau:

Corticosteroid

Corticosteroid là thuốc bôi trị vảy nến được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Thuốc có tác dụng giúp giảm thiểu các triệu chứng đỏ da, bong vảy, chống viêm, ức chế miễn dịch, gây co mạch. Thuốc được bào chế dạng mỡ giúp tăng cường độ thấm và có tác dụng mạnh.

Corticosteroid được phân loại hoạt lực theo các mức độ: cực mạnh (I), mạnh (II), trung bình (III, IV, V), mức độ nhẹ (VI) và yếu (VII).

Tuy nhiên, thuốc này chỉ nên sử dụng trong vòng 2 – 4 tuần, nếu lạm dụng lâu hơn có thể gây vài tác dụng phụ như làm thoái hóa da, làm mỏng lớp biểu bì, gây bội nhiễm vi khuẩn hoặc nấm.

Bị vảy nến nên bôi thuốc gì?
Corticosteroid là thuốc bôi trị vảy nến được sử dụng nhiều nhất hiện nay

Calcipotriol

Calcipotriol có tác dụng trị vảy nến khá hiệu quả, nó được cho là có hiệu quả hơn so với thuốc Corticosteroid nhóm III. Với cơ chế hoạt động gắn vào thụ thể vitamin D làm ức chế sự tăng sinh của keratin, ức chế hoạt động của lympho-T.

Đặc điểm khi sử dụng Tacrolimus là dễ kích ứng da, gây cảm giác bỏng rát, viêm da tiếp xúc khi bôi, đặc biệt là ở vùng mặt. Thậm chí, có thể làm tăng Calci huyết và ức chế hormone cận giáp khi lạm dụng thuốc ở liều cao hơn 5mg/tuần.

Tazaroten

Tazarotene là thuốc retinoid bôi ngoài da thế hệ thứ ba được bán dưới dạng kem bôi. Thuốc có tác dụng bình thường hóa sự biệt hóa bất thường của các tế bào sừng, từ đó làm giảm tăng sinh chất sừng và sự thâm nhiễm.

Trong quá trình sử dụng thuốc có thể gây nổi mụn, bỏng rát, da ửng đỏ.

Tacrolimus

Tacrolimus thường được sử dụng thay thế Corticosteroid trong những trường hợp vùng da bị tổn thương ở mặt hoặc các nếp gấp nơi mà Corticosteroid khuyến cáo không nên bôi trong thời gian dài. Tacrolimus 0,1% có tác dụng chống viêm tốt với cơ chế gắn vào các protein đặc hiệu ở bên trong nguyên sinh chất của tế bào lympho-T.

Thuốc cũng vô tình gây ra tình trạng viêm da, ban đỏ, kích ứng da, đau rát, phù nề tại vị trí bôi thuốc, nhiễm trùng da. Khuyến cáo khi sử dụng thuốc này thì không kết hợp với phương pháp điều trị vảy nến bằng UVB.

Các loại thuốc bôi vảy nến công hiệu
Việc sử dụng các loại thuốc bôi giúp tiết kiệm thời gian và chi phí điều trị

Acid salicylic

Acid salicylic là dạng chất giúp tiêu sừng, nó giúp tăng lượng hơi ẩm bên trong làn da, sau đó phân rã sự kết dính tế bào sừng với nhau trên vùng da bị vảy nến.

Quá trình bôi thuốc có thể gây ra kích ứng và hội chứng salicylic toàn thân (gồm buồn nôn, nôn tăng thông khí).

Thuốc hỗ trợ điều trị vảy nến

Kháng histamin H1 và kẽm oxyd 10% thường được sử dụng kết hợp để giảm triệu chứng ngứa ngáy, đỏ rát tại vùng da tổn thương do vảy nến.

Hiện nay, có rất nhiều sản phẩm dược mỹ phẩm được sản xuất có chứa 2 thành phần này và rất phong phú về dạng bào chế như sữa tắm, dầu gội, kem dưỡng ẩm, xà phòng…Các sản phẩm này có mùi dịu nhẹ, dễ sử dụng lại có tác dụng dưỡng ẩm tốt, giảm ngứa, rát cho người bệnh.

Việc sử dụng các sản phẩm này còn giúp người bệnh tránh được tác dụng phụ của hoạt chất kháng histamin toàn thân.

Thuốc vảy nến loại nào tốt?
Có rất nhiều sản phẩm dược mỹ phẩm có tác dụng hỗ trợ điều trị vảy nến

Thuốc điều trị bệnh mắc kèm

Kháng sinh là loại thuốc phổ biến nhất trong việc kết hợp trong quá trình điều trị vảy nến. Nguyên nhân là do làn da của bệnh nhân đang bị tổn thương nên rất dễ tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn xâm nhập và gây nhiễm khuẩn.

Bệnh nhân mắc bệnh vảy nến còn có thể được kê đơn thuốc NSAIDs (Thuốc chống viêm không steroid) khi có nguy cơ nhiễm khuẩn cao hơn.

Ngoài ra, có một số bệnh nhân vảy nến còn sử dụng các loại thuốc trị bệnh mắc kèm như:

  • Thuốc điều trị rối loạn lipid máu
  • Thuốc điều trị tăng huyết áp
  • Thuốc chống loét đường tiêu hóa

Một số loại thuốc khác

Đối với những trường hợp bệnh nhân sử dụng các loại thuốc trị bệnh vảy nến toàn thân (các loại thuốc uống, thuốc tiêm, thuốc truyền) thì tùy vào từng loại thuốc mà bác sĩ sẽ khuyến cáo người bệnh sử dụng thêm một số loại thuốc khác như:

  • Phối hợp đa vitamin và khoáng chất
  • Thuốc hướng gan
  • Sắt + Acid folic

Nhìn chung, có rất nhiều loại thuốc điều trị vảy nến, từ dạng uống cho đến dạng bôi. Vì vậy, bác sĩ và người bệnh cần phải phối hợp cùng nhau để hướng đến việc sử dụng thuốc đạt hiệu quả, an toàn và hợp lý, đẩy lùi bệnh càng sớm càng tốt.

* Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Người bệnh nên thăm khám tại bệnh viện, cơ sở uy tín để được bác sĩ tư vấn và kê đơn thuốc phù hợp.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

Bình luận (45)

  1. Trần Thái Phương says: Trả lời

    Bài viết hay quá, thiết thực.

  2. Người lái Xe says: Trả lời

    Em bị vảy nến, ở khuỷu tay và xung quanh và cả đầu gối cứ nổi sần lên từng mảng da rất là dày, khi cạo cạo nó xuất hiện nhưng vảy trắng, bôi dưỡng ẩm cũng chỉ đỡ được 1 phần. Ngày trước em chỉ bị ít thôi mà càng ngày nó lại càng lan ra nhiều. Em đi khám mấy bệnh viện đều bảo là em bị vảy nến cho thuốc bôi, em dùng mấy tháng trời nhưng không hết. Em bôi cả dấm táo và lô hội mà vẫn không có chút tiến triển gì hết. Em nản quá em không biêt phải làm sao mới có thể chữa được bệnh này. Em tìm trên google thấy người ta bảo bệnh này cứ tái phát liên tục. Em bị bệnh này nên làm thế nào mới có thể khỏi được

    1. Lang Thang says: Trả lời

      em lấy cây hoàn ngọc giã nhuyễn với muối đấp lên vết vẫy nến, 30 phút sau rửa nước ấm, làm mỗi ngày 1-2 lần là đỡ.

    2. Tuna Meo says: Trả lời

      Bệnh này là bệnh từ bên trong, phải uống và điều trị cả ở bên trong nữa, nếu mà chỉ dùng và điều trị ở bên ngoài thôi thứ nhất là không thể khỏi được dứt điểm, cái thứ 2 nữa là nếu hợp có thể khỏi được các triệu chứng ở bên ngoài, còn nếu không có thể còn bị nhiễm trùng nữa ấy chứ

    3. Gà Rán KFC says: Trả lời

      Mấy cách dân gian này mình thử nhiều lần rồi nhưng vẫn không có tác dụng gì đâu, tốt nhất là bạn mua thuốc mà dùng cho lành, xem ăn uống các thứ để bệnh đỡ nặng thêm, chịu khó tập thể dục để có thể đào thải các độc tố ra bên ngoài, để điều trị dứt điểm bệnh này cần rất là nhiều thứ kết hợp đấy

    4. Đen Điệp says: Trả lời

      Bạn dùng mấy loại thuốc trên bài viết chưa, tôi đi khám bác sĩ tiêm cho thấy nhanh đỡ lắm, nhưng không dùng nhiều được, chỉ tiêm vài mũi thôi là phải dừng lại, cũng chưa khỏi hẳn

    5. Vũ Văn Dũng says: Trả lời

      Ui đã sợ tiêm rồi còn dùng mấy thuốc tiêm chắc chết, mà lại thuốc tiêm hay gặp nhiều biến chứng nguy hiểm lắm nên dùng cách này không an toàn cho lắm, thuốc tây dùng nhiều vừa tác dụng phụ vừa không dứt điểm được bệnh, chỉ tạm thời thì chán lắm, tốt nhất nên dùng thuốc đông y cho an toàn lại có thể điều trị được bệnh dứt điểm còn hơn.

    6. Tân Vlog says: Trả lời

      Tôi thấy bác này chữa ở đây khỏi được bệnh vảy nến bằng thuốc của trung tâm thuốc dân tộc rồi này. Thật may mắn cho bác khi 10 năm sống chung với căn bệnh này mà vẫn có thể chữa khỏi được căn bệnh này thì quá đúng là may mắn. Như này đúng là có thêm niềm tin rằng có thể điều trị bệnh này ở đây

    7. Tâm Nhan Tài says: Trả lời

      Giống mình nè! mình cũng bị như bạn, Mình xài dầu dừa bôi vào mỗi khi đi ngủ mà nó chỉ làm mềm với cả ko tróc vảy lên nữa thôi chứ ko hết hẳn! Bệnh này ko đc tắm xà phòng, sữa tắm, chỉ có được tắm bằng các loại nước lá mát thôi. Bạn mình giới thiệu cho mình qua trung tâm thuốc dân tộc này khám. Bảo là ở đây có nhiều bác sĩ giỏi, chuyên khám và điều trị bệnh bằng đông y. Mình cũng đã đến đây khám, được bác sĩ kê thuốc uống + Thuốc bôi + thuốc rửa để uống. Mình có hỏi bác sĩ Quyên, bác sĩ khám cho mình là bệnh này có thể khỏi hoàn toàn được không vậy và cháu nghe nói bệnh này là bệnh mãn tính. Bác sĩ có nói là bệnh này điều trị hết được. Việc dùng thuốc này sẽ khỏi được bệnh, giúp người bệnh có làn da bình thường như mọi người. Để có hiệu quả tốt nhất tầm 1-2 năm gì đó cần uống nhắc thuốc để củng cố, cho cơ thể tăng cường sức đề kháng, chống lại bệnh này tốt hơn. Bây giờ điều trị được 3 tháng thấy ổn hơn rất nhiều rồi, chắc dùng thêm liệu trình nữa để dự phòng thôi, bạn nên qua đó mà khám ngay đi.

    8. Mồng Tơi says: Trả lời

      bạn ơi thuốc này tên là gì thế, cho tui xin địa chỉ của trung tâm tui qua đó khám với.

    9. Tới Xoăn says: Trả lời

      Bài thuốc tên là Thanh bì dưỡng can thang bạn nhé, trung tâm này có hẳn 3 cơ sở nên bạn gần đâu thì qua đó mà khám đi nha, thuốc hiệu quả lắm đó, địa chỉ cụ thể đây:
      Cơ sở tại Hà Nội: B31 ngõ 70 Nguyễn Thị Định -Hà Nôi – 02471096699
      Cơ sở tại Tp. HCM: 145 Hoa Lan, Phường 2, Quận Phú Nhuận, HCM – 0287109669
      Cơ sở tại Quảng Ninh: Số 116 Văn Lang, Hồng Gai, Hạ Long – 0904749145

  3. Khoa Ngô says: Trả lời

    Tôi đang dùng thuốc tây dạng uống và thuốc bôi tuy tác dụng nhanh lắm nhưng lại tái đi tái lại không điều trị dứt điểm được, mà lại dạo gần đây thấy có vẻ da bị bào mòn và viêm nhiễm hơn trước tôi đọc thành phần thuốc bôi có chứa corticoid không biết có phải là tác dụng phụ của thuốc không, liệu chuyển sang dùng đông y có khỏi hoàn toàn được không mọi người?

    1. Quỳnh Cà Khịa says: Trả lời

      Bệnh này là do cơ địa bên trong rồi làm sao mà khỏi được hả bạn, tôi chữa khắp nới rồi mà có khỏi được đâu, giờ phải chung sống với nó đây haizz.

    2. Bửu Auu Lâm says: Trả lời

      Hầu hết các loại thuốc bôi bây giờ đều có chứa corticoid hết, tại vì thuốc này có tác dụng nhanh, mọi người bị bệnh này cứ thấy tác dụng nhanh là sướng mà có biết rằng, dùng nhiều loại này về sau sẽ có tác dụng không tốt, gây bào mòn da, phụ thuộc vào thuốc, bị nhờn thuốc…nên bôi theo chỉ dẫn của bác sĩ, thông thường là chỉ bôi 7 – 10 ngày thôi chứ không nên bôi quá nhiều. Bây giờ tôi nói không với thuốc có thành phần chứ corticoid, cứ dùng đông y cho an toàn bạn ạ.

    3. Ma Kết says: Trả lời

      Bạn dùng thuốc thanh bì dưỡng can thang đi, đây là thuốc đông y, nên sẽ an toàn và hiệu quả hơn, điểm yếu của thuốc này là có tác dụng chậm vì vậy cần phải kiên trì điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ, bị bệnh này cố gắng điều trị sao cho tốt, chậm nhưng mà chắc là được, với lại thuốc đông y chữa gốc bệnh nên khỏi dứt điểm được hơn nữa là không hại gì đến sức khoẻ

    4. Không Văn Khánh says: Trả lời

      Bệnh vảy nến tây y không chữa được nhưng đông y có thể chữa được. Em có người quen bị bệnh này hơn 10 năm không chữa được mà dùng thuốc đông y thanh bì dưỡng can thang có 3 tháng là chữa khỏi. Lúc đầu cứ tưởng là sống chung với bệnh này cả đời cơ nhưng may gặp được thầy được thuốc

    5. Tảo Snooopi says: Trả lời

      Mẹ tôi bị vảy nến 10 năm liền, đi chữa bằng thuốc thanh bì dưỡng can thang này khỏi được mấy năm rồi không thấy bị lại, bệnh này là chỉ có dùng thuốc này mới có thể khỏi được thôi, dùng mấy loại thuốc khác không thể khỏi hoàn toàn được đâu mà chỉ có tốn tiền hơn thôi nên qua đó mà điều trị sớm đi nha.

  4. Người Thích Viết says: Trả lời

    bệnh vảy nến thì cần phải ăn uống như thế nào để bệnh không tái phát vậy

    1. Tài Bike says: Trả lời

      Mình thấy mình đang uống thuốc này mà thấy bác sĩ họ dặn hướng dẫn ăn uống, sinh hoạt. Cũng không có gì rắc rối lắm đâu chỉ cần hạn chế tiếp xúc hóa chất, nước tẩy rửa. Tránh ăn đồ tanh, đồ cay nóng, rượu bia… thôi, mà giờ bị bệnh gì uống thuốc cũng phải kiêng hết. Để biết chi tiết về bệnh này thì bạn vào đây mà đọc nha:
      https://www.vpeg.vn/vtv2-dua-tin-da-co-bai-thuoc-dieu-tri-vay-nen-viem-da-co-dia-hieu-qua/?utm_source=adwords&utm_medium=cpc&utm_campaign=vay_nen&utm_term=dieu_tri&gclid=EAIaIQobChMIsM2rrOnQ6gIVhHZgCh2MhgwPEAAYAiAAEgKzUfD_BwE

    2. Phan Khoáng says: Trả lời

      Người bị bệnh vảy nến nên ăn : Các loại cá biển: Chứa nhiều axit béo omega-3, canxi, sắt, vitamin A, vitamin D, vitamin B2…
      + Rau củ quả: Giúp tiêu hóa, giải độc gan. Người mắc bệnh vảy nến đặc biệt nên ăn xoài, bơ, cà rốt vì chúng có chứa nhiều chất beta-carotene, bông cải xanh vì chứa nhiều axit folic.
      + Vừng đen: Chứa nhiều vitamin E và axit béo omega – 3.
      + Ngao sò: Chứa nhiều kẽm giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể
      + Chất chống oxy hóa: Có nhiều trong các loại trái cây như bưởi, nho, các loại đậu, mơ, nho khô, mận, ngũ cốc, cây quế, cây đinh hương,…Không nên ăn nhiều thịt đỏ, sữa và các chế phẩm từ sữa vì sẽ khiến cho bệnh nặng thêm đấy, đồ ăn chiên rán và nhiều dầu mỡ

    3. Trùm says: Trả lời

      Mình khuyên các bạn vẩy nến hãy thực hiện như sau. Hãy thôi uống cà phê; thôi ăn đặc sản từ Hải sản, bỏ luôn rượu bia thuốc lá…Nên sống thật khoa học lành mạnh sẽ bớt. Cứ ăn cho sướng mồm thì không thể nào có thể khỏi được đâu

    4. Tuấn Anh 98 says: Trả lời

      Ngoài ra cũng phải tăng cường tập luyện thể dục thể thao, tránh căng thẳng làm việc quá sức, nghỉ ngơi đúng giờ ngủ đủ giấc nữa nhé, sẽ giúp tăng cường sức khỏe cho bạn hơn.

      1. Vân Anh says:

        Đúng rồi đó bạn, trước mình cũng điều trị bài thuốc Thanh Bì dưỡng can Thang, giờ bệnh ổn định rồi, hiện tại mình cũng chỉ ăn kiêng khem theo trung tâm hướng dẫn thôi, nhất là hạn chế dùng xà phòng và chất tẩy rửa bạn nhé, cảm ơn đội ngũ bác sĩ trung tâm Thuốc Dân Tộc lắm ạ

      2. Linh Linh says:

        Vân anh cũng chữa bài thuốc này à cậu? Thanh bì dưỡng cam thang thực sự là bài thuốc quá tuyệt luôn ý, mẹ mình đã điều trị ở đây được 3 tháng nay và bệnh tình giờ gần như ổn định. Mình phải cám ơn bác Vi Văn Thái rất nhiều, nhờ bác mà tình trạng mẹ mình ngày càng tốt hơn, hôm nay tình cờ đọc được bài này. Chỉ mong bác sẽ giúp được nhiều bệnh nhân bị bệnh thoát khỏi bệnh này để không còn phải khó chịu trước những cơn ngứa, rát khó chịu nữa.

      3. Nguyễn Hạ Vi says:

        Chào bạn Linh Linh, bạn cho mẹ bạn khám ở đâu vậy mình bị vẩy nến mà không biết chữa ở đâu tốt, mình bị ở lưng và các khủy tay, chân xuất hiện thành từng đám và nổi mảng da sần, ngứa không chịu được nhất là về đêm nhiều lúc gãi chẩy cả máu. Đi lên da liễu điều trị được 1 năm nay lại tái phát lại mà còn nặng hơn lúc đâu. Bạn cho mình xin địa chỉ khám và chữa ở đâu với, mình cũng muốn thoát khỏi bệnh quái ác này bạn ạ

      4. Linh Linh says:

        Thế bạn bị giống mẹ mình rồi mới đầu mẹ mình đến phòng khám của bác bị y như bạn luôn. Nhưng thời gian đầu dùng thấy mông lung lắm mấy tuần đầu dùng không thấy đỡ mà ngược lại còn nặng hơn ý. Mình nhất quyết không cho mẹ mình bỏ thuốc, mà bên họ chăm sóc tốt, gọi điện với nhắn zalo giải thích cơ chế điều trị bệnh nên mình thử nốt thuốc cho mẹ xem sao,bác sĩ cũng khuyên dùng kiên trì và theo dõi vì bác nói dùng thuốc đông y thời gian đầu bệnh sẽ đẩy các độc tố tích tụ từ trong cơ thể ra ngoài, nhưng sau 2 tuần thì ngứa và bệnh sẽ giảm rõ rệt, người dùng thuốc phải kiên trì không được nóng vội thì bệnh tình mới không bị tái phát lại. May quá sang tháng thứ 2 là bệnh bắt đầu giảm dần đó bạn, giờ tháng thứ 3 bệnh cũng gần khỏi rồi. Nhiều lúc ngại với bác sĩ lắm, nhưng mà bác thực sự quan tâm bênh nhân bạn ạ.

      5. Linh Linh says:

        Ak mình quên, địa chỉ của bác Vi Văn Thái là: 116 Văn Lang, Hồng Gai Hạ Long . Không thì bạn có thể gọi điện trực tiếp qua phòng khám của bác để đặt lịch trước, gọi số 097 260 67 73 nhé bạn. Mình đưa mẹ khám ở đây đó bạn ạ.

      6. Nguyễn Hạ Vi says:

        May quá mình bên Bãi Cháy mai mình sẽ đến bác khám. Mà ở đây bao lâu mà giờ mới biết và nghe tên bác sĩ bạn ạ. Cám ơn bạn đã cho mình lời khuyên trước nhé.

      7. Linh Linh says:

        Ukm bạn ạ, bác sĩ Vi Văn Thái nổi tiếng mà, bác Nguyên là giám đốc bệnh viện dược học cổ truyển tỉnh kiêm chủ tịch hội Đông y tỉnh Quảng Ninh đó bạn. Mà bạn tìm hiểu thêm về bác sĩ qua link này nhé
        https://www.tapchidongy.org/bac-si-vi-van-thai-nguoi-thay-thuoc-het-long-vi-nguoi-benh.html

      8. Nguyễn Hạ Vi says:

        Ôi đúng là mình không biết bạn ạ, để mình tìm hiểu rồi mai mình khám luôn, cảm ơn bạn nhiều nhé

      9. Ngọc Mai says:

        Bạn Linh Linh ơi chỗ bác có khám ngoài bệnh vẩy nến ra còn bệnh gì nữa không bạn. Bà ngoại mình bị mất ngủ mà uống thuốc an thần chỉ được thời gian thôi người gầy nữa mệt mỏi mình muốn mua thuốc bổ cho bà thì ở đây bác sĩ có sắc thuốc không bạn.

      10. Linh Linh says:

        Bạn Ngọc Mai ơi. bác có bạn nhé ở đây sắc thuốc cho khách miễn phí luôn vì hôm mình dẫn mẹ mình đến thấy nhân viên bên ấy sắc thuốc cho khách mà ở đây nhân viên phục vụ vs bác sĩ thân thiện lắm bạn ạ. Bác chữa cả bệnh xương khớp, các bệnh về da, viêm xoang, dạ dày,…. nói chung là nhiều bệnh bạn ạ. bạn cứ đến xem bác tư vấn cho nhé.

      11. Ngọc Mai says:

        Cám ơn bạn nhé.

      12. Linh Linh says:

        Chúc các bạn nhanh khỏi bệnh nhé.

  5. Dâu Tây says: Trả lời

    Chào mọi người, mẹ em năm nay 57 tuổi bị mỡ máu và huyết áp. Thuốc huyết áp và mỡ máu mẹ em đang uống đều đặn hàng ngày ạ. Mẹ em bị vẩy nến cũng khá lâu rồi, cũng đi viện chữa rồi nhưng không khỏi. Mọi người cho em hỏi với sức khỏe hiện tại thì mẹ em có thể sử dụng thuốc thanh bì dưỡng can thang này không ạ?

    1. Cu Trường says: Trả lời

      Bố tớ đang điều trị vảy nến thể giọt ở đây. Bố tớ cũng đang uống thuốc tiểu đường và gout nhưng bác sĩ vẫn kê cho thuốc này uống được bạn ạ. Mà từ ngày bố tớ dùng thuốc này tốt lắm bệnh đỡ nhiều mà gout cũng không thấy bị lại, tiểu đường cũng đỡ đấy

    2. Nữ Hoàng băng Giá says: Trả lời

      Bố bạn uống được lâu chưa? Uống có thấy đỡ không bạn?

    3. Cu Trường says: Trả lời

      Bố tớ mới uống được hơn 1 tháng thôi nhưng thấy đỡ khá nhiều rồi. Tớ không thấy bố tớ than ngứa như trước nữa, các mảng vảy cũng ít hơn trước. Bạn đưa mẹ bạn đọc bài báo này cho bác yên tâm, rồi đưa bác đến khám bạn nhé
      https://www.doisongphapluat.com/can-biet/y-te-suc-khoe/song-khoe-moi-ngay-vtv2-gioi-thieu-bai-thuoc-chua-vay-nen-viem-da-co-dia-cua-trung-tam-thuoc-dan-toc-a301558.html

    4. Chill says: Trả lời

      Yên tâm vẫn dùng được bạn nhé, vì thuốc này được làm từ 100% dược liệu tự nhiên do chính trung tâm thuốc dân tộc trồng và nghiên cứu được bộ y tế kiểm chứng đàng hoàng nhé. Nên là phù hợp với tất cả các đối tượng và không gây ra tác dụng phụ gì với thuốc khác đâu bạn, chỉ cần uống cách nhau ra là được, mình vẫn dùng thuốc dạ dày cuartrung tâm và thuốc vẩy nến này đây, không uống cùng 1 lúc là ok, có gì gọi điện cho bác sĩ sẽ hướng dẫn cụ thể cho nha: 02471096699.

  6. Sinh MT says: Trả lời

    Cháu nhà em mới 4 tuổi mà đã bị vẩy nến do di truyền từ ông nội sang, có cho con đi khám các viện da liễu rồi bác sĩ chỉ kê cho thuốc uống và bôi, có mấy loại thuốc giống như ở trên bài viết, mới đầu cháu nhà em dùng thấy rất hiệu quả, nhưng sau nhờn thuốc chả có tác dụng gì nữa, mà nghe nói dùng nhiều còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe, dùng nhiều còn bị giòn xương nữa cơ nên sợ quá không dám cho cháu dùng nữa, thấy mọi người bảo nên dùng thuốc thanh bì dưỡng can thang để chữa vì là thuốc đông y nên an toàn không biết có thật không, các mẹ ai có kinh nghiệm chia sẻ giúp em với?

    1. Bún Bò says: Trả lời

      Cháu mới bị bạn thử cho cháu dùng lá tía tô xem sao. Lấy độ chục lá tía tô tươi rửa sạch rồi cho khoảng giúm muối xong dã nhỏ đắp lên chỗ bị của cháu sau 30 thì rửa lại bằng nước sạch. Làm vậy liên tục trong 1 tuần xem sao. Trước con nhà mình cũng bị dùng cách đó thấy đỡ được hơn tuần nay rồi.

    2. Quốc Công says: Trả lời

      thôi cháu đừng mấy thời gian vào mấy bài thuốc dân gian này làm gì cho mất thời gian, trước chú cũng tự điều trị ở nhà rồi thời gian đầu có đỡ thì đỡ thật đấy nhưng chỉ được 1 thời gian thì lại bị lại như thường chứ có khỏi hẳn được đâu. Tốt nhất là đi khám xem sao để mua thuốc mà điều trị, để lâu bệnh nặng lên điều trị không khỏi được đâu.

    3. Chanh Leo says: Trả lời

      bé nhà mình đang điều trị bằng thuốc này đây, hiệu quả lắm đó mom, mới hơn 1 tháng mà hết hẳn tình trạng bong tróc da, không còn ngứa ngáy nữa, chắc là dùng hết liệu trình bác sĩ cho là khỏi được thôi, thấy bé còn ăn ngủ tốt hơn nữa chứ, thấy tiến triển thật sự rất mừng , bạn nên cho con qua đó mà khám đi xem sao.

    4. Gái Xinh Họ Trần says: Trả lời

      Trước con nhà này dùng thuốc này có hơn 2 tháng thôi, sang tuần thứ 3 hay tuần thứ 4 thì thấy bệnh nó bắt đầu đỡ dần, 2 tuần đầu thì không hiểu sao con em dùng thuốc lại thấy ngứa hơn cũng hoảng sợ, bác sĩ giải thích là do cơ chế của thuốc thải độc con em không rõ nữa nhưng theo bác sĩ con em vẫn dùng tiếp thuốc, xong rồi các tảng đỏ ở vùng lưng, bụng, mặt nó lặn gần hết, sờ dần dần không thấy gờ trên da nữa. Thuốc đông y này phải hết tháng đầu tiên mới thấy được kết quả. Chị thử mua cho con chị dùng đi, chị chú ý cho con ăn uống kiêng kem vào nhất là cá mú, đồ tanh, đồ biển nhé rất hay bị dị ứng nữa nhé, mấy cái này dễ kích ứng làm bệnh nặng thêm lắm, hay chị vào đây tham khảo thêm vào đây này
      https://www.benhviemdacodia.net/benh-viem-da-co-dia-o-tre-em.html

    5. Mẹ Tũn says: Trả lời

      Thuốc này thì thấy rất nhiều các mẹ mua về cho con dùng rồi đó em, cả phụ nữ mang thai và cho con bú còn dùng được nữa là nên trẻ con dùng được đó, chỉ cần theo hướng dẫn của bác sĩ là được, em cứ cho con qua đó khám rồi bác sĩ tư vấn cụ thể cho hoặc gọi vào đây mà tư vấn nha:02471096699

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Cùng chuyên mục

Bị bệnh vảy nến có ngứa không, đặc điểm nhận biết?

Vảy nến là căn bệnh tự miễn, gây ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe của người bệnh. Vậy bị bệnh vảy nến có ngứa không? Với căn bệnh...

Bệnh vẩy nến thể mảng và các thông tin cần biết

Vảy nến thể mảng là gì? Đặc điểm và cách điều trị

Trong số các dạng của bệnh vảy nến, vảy nến thể mảng được xem là loại phổ biến nhất. Các triệu chứng của bệnh sẽ khiến bệnh nhân vô cùng...

Bị bệnh vảy nến ăn gì?

Danh sách các nhóm thực phẩm tốt cho người bị vảy nến

Các thực phẩm giàu kẽm, acid béo omega-3, chất chống oxy hóa, acid folic... là danh sách thức ăn dành cho người bị vảy nến. Thường xuyên sử dụng các...

Tư vấn: Người bị vảy nến có nên lập gia đình?

Vảy nến khiến cho người bệnh bị tổn thương ở da, làn da xuất hiện những mảng trắng, ửng đỏ. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và...

Hướng dẫn trị vảy nến bằng dầu dừa đúng cách

Phương pháp trị vảy nến bằng dầu dừa đã trở nên rất quen thuộc đối với nhiều người. Với những tác dụng vượt trội của dầu dừa, các triệu chứng...

Bệnh vảy nến có chữa dứt điểm được không, bằng cách nào?

Vảy nến là bệnh lý do sự rối loạn hệ thống miễn dịch cơ thể khiến làn da trở nên sần sùi, khô, bong tróc, ửng đỏ, ngứa ngáy,... Vậy...

Ẩn